Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
5 tháng 2 2016 lúc 12:38

* Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên :

- Xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc tập trung.

- Nhận xét :    

   + Hội nghĩ đã thấy rõ thái độ chính trị và khả năng cách mạng của mỗi giai cấp trong xã hội Việt Nan thuộc địa, xác định đúng vai trò, vị trí của từng giai cấp tầng lớp.

   + Phát huy sức mạnh dân tộc, phân hóa và cô lập kẻ thù để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

* Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Đông Dương với bản Luận Cương chính trị tháng 10/1930

- Xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân

- Nhận xét : 

    + Đã xác định được động lực cách mạng, nhưng không đánh giá đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và phong kiến.

    + Đây là điểm khác với Cương lĩnh chính trị đầu tiên và cũng là hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930

* Hội nghị lần thứ  Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương :

- Chủ trương thành lập Mựt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, đổi tên các hội phản đế thành hội cứu quốc, nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp và cá nhân yêu nước.

- Nhận xét : 

   + Chủ trương trên đã huy động đến mức cao nhất lực lượng toàn dân tộc thực hiện nhiệm vụ số một là giải phòng dân tộc, giành độc lập, tự do.

    + Khắc phục hạn chế của Luận Cương chính trị 10/1930 và khẳng định chủ trương đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, góp phần trực tiếp đưa Cách mạng tháng Tám đến thành công.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 3 2019 lúc 7:25

Đáp án B

- Các đáp án A, C, D: là điểm tương đồng giữa hai hội nghị.

- Đáp án B: là nội dung của Hội nghị tháng 8/1941, hội nghị 11/1939 không có nội dung này.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 8 2018 lúc 11:52

Đáp án B

- Các đáp án A, C, D: là điểm tương đồng giữa hai hội nghị.

- Đáp án B: là nội dung của Hội nghị tháng 8/1941, hội nghị 11/1939 không có nội dung này.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 3 2017 lúc 18:19

Đáp án C

Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì từ ngày 10-19/5/1941.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 4 2018 lúc 16:25

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2018 lúc 4:09

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 9 2017 lúc 2:46

Đáp án A

- Đáp án B loại vì chủ trương tập hợp lực lượng không phải nội dung của Hội nghị lần thứ 21.

- Đáp án C loại vì đến năm 1973 không còn chính quyền Diệm.

- Đáp án D loại vì ba mặt trận (quân sự, chính trị, binh vận) không được đề cập trong nội dung Hội nghị 15.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 4 2018 lúc 9:41

* Chủ trương của Đảng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 - 1939)

- Hội nghị xác định kẻ thù cụ thể, nguy hiểm trước mắt là chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai phản bội dân tộc.

- Tính chất của cách mạng là cách mạng giải phóng dân tộc

- Nhiệm vụ trung tâm và trước mắt của cách mạng Việt Nam nói riêng và cách mạng Đông Dương nói chung là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập cho dân tộc.

- Hội nghị quyết định thay đổi một số khẩu hiệu, chuyển hướng hình thức tổ chức và hình thức đấu tranh:

     + Tạm gác khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của giai cấp địa chủ, chỉ chủ trương tịch thu ruộng đất của đế quốc và tay sai.

     + Không nêu khẩu hiệu thành lập Chính phủ Xô viết công nông mà đề ra khẩu hiệu thành lập Chính phủ Liên bang Cộng hòa dân chủ Đông Dương.

- Quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương, nhằm liên hiệp các lực lượng dân chủ và tiến bộ.

- Hội nghị còn đưa ra chủ trương củng cố Đảng, đảm bảo xây dựng Đảng vững mạnh, làm tròn xứ mệnh lịch sử khi đẩy mạnh phong trào giải phóng dân tộc.

=> Hội nghị đã đánh dấu sự trưởng thành của Đảng, cụ thể hoad đường lối cứu nước. Đây là sự chuyển hướng từ đấu tranh chính trị, hòa bình đòi quyền dân sinh dân chủ sang đấu tranh vũ trang-bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, từ hoạt động công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp là chủ yếu sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp là chủ yếu.

* Chủ trương của Đảng tại Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương (5 - 1941)

- Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc.

- Khẩu hiệu: giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng đất, tiến tới thực hiện người cày có ruộng.

- Chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

- Thay tên các hội Phản đế thành hội Cứu quốc và giúp đỡ Lào, Campuchia thành lập các tổ chức mặt trận.

- Hình thái của cuộc khởi nghĩa: khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

=> Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương có ý nghĩa lịch sử to lướn, đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11 - 1939 và đưa ra nhiều chủ trương sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 3 2018 lúc 1:56

Đáp án A

Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương kiên quyết đấu tranh trên cả 3 mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao