Nêu "đánh giá" tổ chức bộ máy nhà nước trong chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương
: Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam và Liên bang Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). Nêu nhận xét.
NX:
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
Tham khảo
- Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.
- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã.
=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.
NX:
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
Nhận xét nào sau đâu không đúng khi đánh giá về tổ chức bộ máy nhà nước người Pháp đã xây dựng ở Đông Dương trong thời gian diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Hệ thống chặt chẽ, thống nhất từ trung ương đến địa phương
B. Bộ máy chính quyền hoàn toàn do thực dân Pháp chi phối
C. Có sử dụng đội ngũ quan lại, địa chủ phong kiến làm tay sai
D. Làng xã vẫn là một đơn vị hành chính độc lập
Đánh giá về tổ chức bộ máy nhà nước người pháp xây dựng ở Đông Dương trong thời gian diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914):
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn, do người Pháp hoàn toàn chi phối => Làng xã không còn là một đơn vị hành chính độc lập.
- Đội ngũ quan lại, địa chủ phong kiến được sử dụng như công cụ đắc lực phục vụ cho công cuộc thống trị
- Đặt cơ sở cho sự ổn định về chính trị, giúp cho công cuộc khai thác có thể diễn ra thuận lợi và hiệu quả
Đáp án cần chọn là: D
1.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp trong lĩnh vực kinh tế.Tác động đến nền kinh tế Việt Nam
2.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực chính trị (tổ chức bộ máy nhà nước)? Nhận xét?
3.Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất đến nền kinh tế Việt Nam?.Phân tích sự phân hóa của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt nam?
Giúp mk với mk cảm ơn nhiều
Tổ chức bộ máy ở Đông Dương và Việt nam ntn?
nêu nhận xét về bộ máy nhà nước
Tham khảo:
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam (1897 - 1914)
* Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên
* Nhận xét:
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/to-chuc-bo-may-nha-nuoc-viet-nam-1897-1914-c83a14434.html#ixzz7NenbVaCj
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian nào?
A. 1918-1939
B. 1918-1933
C. 1919-1933
D. 1919-1929
Đáp án D
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian từ 1919-1929
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian nào?
A. 1918-1939
B. 1918-1933
C. 1919-1933
D. 1919-1929
Đáp án D
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian từ 1919-1929
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ II được bắt đầu trong thời kì cầm quyền của ai ở Đông Dương?
A. Toàn quyền Pát-ki-ê.
B. Toàn quyền Pôn Đu-me.
C. Toàn quyền Méc-lanh.
D. Toàn quyền An-be Xa-rô.
Ai là tác giả của chương chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?
A. Pô-đu-me
B. Anbe-xarô
C. Pôn-bô
D. Va-ren
Đáp án B
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương do toàn quyền Đông Dương Anbe- Xarô vạch ra được triển khai từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919) đến trước khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực dân Pháp đã không tiến hành trên lĩnh vực nào dưới đây?
A. Giao thông vận tải
B. Công nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp
Chọn đáp án D
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp tiến hành ở Đông Dương, thực dân Pháp tập trung vào các ngành như khai mở, xây dựng các cơ sở công nghiệp, xây dựng hệ thống giao thông vận tải và cướp đoạt ruộng đất để làm đồn điền. Một trong những ngành mà Pháp không tiến hành khai thác là lâm nghiệp.
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực dân Pháp đã không tiến hành trên lĩnh vực nào dưới đây?
A. Giao thông vận tải
B. Công nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp.
Đáp án D
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp tiến hành ở Đông Dương, thực dân Pháp tập trung vào các ngành như khai mở, xây dựng các cơ sở công nghiệp, xây dựng hệ thống giao thông vận tải và cướp đoạt ruộng đất để làm đồn điền. Một trong những ngành mà Pháp không tiến hành khai thác là lâm nghiệp