Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Linh
24 tháng 4 2018 lúc 19:03

A B C H G

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H có:   +, AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

                                                                                     +, AH chung

=> tam giác ABH = tam giác ACH (ch-cgv) => BH = CH = 6/2 = 3cm

b, Vì BH = CH => AH là đường trung tuyến của tam giác ABC => G nằm trên AH => A, G, H thẳng hàng

c, Vì  tam giác ABH = tam giác ACH => góc BAH = góc CAH

Xét tam giác ABG và tam giác ACG có 

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc BAH = góc CAH ( chứng minh trên)

AG chung

=>tam giác ABG = tam giác ACG(c.g.c)

=> góc ABG = góc ACG

Phạm Lê Diễm Quỳnh
24 tháng 4 2018 lúc 19:21

a)

Ta có tam giác ABC cân tại A ( gt )

Mà AH là đường cao 

Nên AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC => H là trung điểm BC

=> BH = CH = BC / 2 = 6 / 2 = 3 cm

Xét tam giác AHB vuông tại H 

Ta có : AB= AH2 + BH( Py-ta-go )

            52   = AH2 + 32

=> AH2 = 16

=> AH = 4 cm

b)

Ta có G là trọng tâm của tam giác ABC ( gt )

=> AG là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giác ABC 

mà AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giác ABC ( chứng minh ở câu a )

=> A,G,H thẳng hàng

c)

gọi CG cắt AB tại E ; BG cắt BC tại F

vì G là trọng tâm => CE ; BF là đường trung tuyến 

=> E là trung điềm AB ; F là trung điểm AC

Ta có EA = BA / 2 = 5 / 2 = 2,5 cm

AF = AC / 2 = 5 / 2 = 2,5 cm

Xét tam giác AEC và tam giác AFB 

ta có : AE = AF = 2,5

          góc BAC chung 

          AC = AB = 5

Nên 2 tam giác = nhau ( c-g-c )

=> góc ABG = góc ACG ( tương ứng )

linh lưu
22 tháng 4 2022 lúc 9:42

a)tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao
=>AH là đường trung tuyến=>BH=CH=BC/2=6/2=3
tam giác ACH vuông tại H
=>AC^2=AH^2+HC^2(theo định lí Py-ta-go)
=>5^2=AH^2+3^2
=>25=AH^2+9
=>AH^2=25-9
=>AH^2=16
=>AH=4
Vậy BH=3cm,AH=4cm
b)Vì G là trọng tâm của tam giác ABC
=>AG là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
Mà AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(theo a)
=>A,G,H thẳng hàng
c)Xét tam giác  vuông BAH và tam giác vuông CAH có:
AB=AC(gt)
AH chung
=> tam giác vuông BAH=tam giác vuông CAH (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=>góc BAH=góc CAH(2 góc tương ứng)
=> góc BAG= góc CAG
Xét tam giác BAG và tam giác CAG có:

AG chung
AB=AC(gt)
góc BAG và góc CAG(cmt)
=>tam giác BAG=tam giác CAG(c.g.c)
=>góc ABG và góc ACG(2 góc tương ứng)
mong mn cho ý kiến với ạ!
chúc mn học tốt:<

kotori mina
Xem chi tiết
bùi quang đăng
16 tháng 6 2018 lúc 15:46

BH=3cm

AH=4cm

anhtu
Xem chi tiết
Phạm Lan Anh
25 tháng 7 2017 lúc 21:02

B A C H G

a)Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

=>BH=HC=\(\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)

Áp dụng định lí Pitago cho tam giác ABH có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

    \(AH^2+3^2=5^2\)

      \(AH^2+9=25\)

               \(AH^2=16\)

=>AH=4

b) Vì G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

=>G thuộc AH

=>A,G,H thẳng hàng

c)Xét tam giác ABG và tam giác ACG có:

AH chung

AB=AC(tam giác ABC cân)

BG=CG(G nằm trên trung trực của BC)

=> tam giác ABG=tam giác ACG(c-c-c)

=>góc ABG= góc ACG

anhtu
27 tháng 7 2017 lúc 11:37

Hình hình như bị sai bạn 

NGÔ HOÀNG VẠN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 14:54

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

mà AG là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

và AG,AH có điểm chung là A

nên A,G,H thẳng hàng

✔Nhun❤iu Văn✔ngu Toán🖤
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
3 tháng 5 2021 lúc 9:33

a) △ABC cân tại A có AH là đường cao

⇒ AH là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

△AHB vuông tại H có \(AB^2=AH^2+HB^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

b) △ABC có AH là đường trung tuyến

G là trọng tâm

\(\Rightarrow G\in AH\) hay A; G; H thẳng hàng

c) △ABC cân tại A có AH là đường cao

⇒ AH là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

△ABG và △ACG có:

\(AB=AC\\ \widehat{BAG}=\widehat{CAG}\\ AG:\text{cạnh chung}\)

\(\Rightarrow\text{△ABG = △ACG}\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABG}=\widehat{ACG}\)

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 18:56

a) tam giác cân nên dg cao cx là dg trung tuyến

=>BH=3

áp dụng pitago vs tam giác AHB tìm ra dc AH=4

b) vì AH cx là trung tuyến =>G thuộc AH =>A,G,H thẳng hàng

c) xét tam giác ABG và tam giác ACG có

BAH=HAC( dg cao cx là dg trung tuyến

AG chung

AB=AC

=>...

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Chi Mai
Xem chi tiết
Ly Lùn
Xem chi tiết
Phạm Công Nhật Tân
15 tháng 4 2018 lúc 22:34

xét tam giác ABH và ACH có:

AB=AC(ABC cân tại A)

AH chung

=>Tam giác ABH=ẠCH (cạnh huyền cạnh góc vuông)

=>BH=CH=>H là trung điểm của BC

=>HB=HC=BC/2=6/2=3(1)

Xét tam giác vuông ABH có:

AB2=AH2+BH2

<=>52=32+BH2

=>BH2=25-9=16

=>BH=4(2)

Mặt khác: ta có HB = HC(CM trên)

=>H là trung điểm của BC

=>H là đường trung tuyến kéo từ đỉnh A

=>A,G,H thẳng hàng

Ta lại có trong tam giác cân, đường cao cũng là đường trung tuyến cũng là đường phân giác

=>góc BAG=góc CAG

Xét tam giác BAG vÀ CAG có

AB=AC

Góc BAG=CAG

AG chung

=>BAG =CAG(c.g.c)

Hay ABG=ACG(ĐFCM)

Bang Bang 2
2 tháng 8 2018 lúc 9:54

Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại

                     Ông tùng hơn tùng số tuổi là :

                            29 + 32 = 61 (tuổi )

            Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi 

Hương Lê Thị Thùy
Xem chi tiết