cho tam giác ABC vuông tại A.đường cao AH, biết AB=5cm AC=12cm. tia phân giác của gốc abc cắt AH và AC theo thứ tự tai E và F
a) tính BC, AF, FC.
b) chứng minh tam giác ABF đồng dạng với tam giác HBE
c) chứng minh tam giác AEF cân
cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=5cm, AC=12cm,đường cao AH(H thuộc BC). Tia phân giác của góc ABC cắt AH tại E và cắt AC tại F.
a) Tính độ dài BC,AF,FC
b)Chứng minh tam giác ABF đồng dạng với tam giác HBE
c) C/m tam giác AEF cân
d) C/m AB.FC=BC.AE
a)Xét △ABC vuông tại A (gt)
=> BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)
BC2 = 52 + 122 = 25 + 144 = 169
=> BC = \(\sqrt{169}\) = 13 cm
Xét △ABC có BF là tia phân giác của góc ABC (gt)
=>\(\dfrac{AF}{AB}\) = \(\dfrac{FC}{BC}\) (tính chất đường phân giác)
=>\(\dfrac{AF}{5}\) = \(\dfrac{FC}{13}\) và AF + FC = AC = 12
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\dfrac{AF}{5}\) = \(\dfrac{FC}{13}\) = \(\dfrac{AF+FC}{5+13}\) = \(\dfrac{AC}{18}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
=> AF = \(\dfrac{2}{3}\) x 5 = 3,33 cm và FC = \(\dfrac{2}{3}\) x 13 = 8,67 cm
b)Xét △ABF và △HBE có:
góc ABF bằng góc HBE (BF là tia phân giác của góc ABC)
góc BAF bằng góc BHE bằng 90o (tam giác ABC vuông tại A và AH ⊥ BC)
=> △ABF ∼ △HBE (g.g)
c) Vì △ABF ∼ △HBE (câu b)
=> góc BFA bằng góc BEH
mà góc AEF bằng góc BEH (2 góc đối đỉnh)
=> góc BFA bằng góc AEF
=> △AEF cân tại A
d)Xét △ABC và △AHB có:
góc ABC chung
góc BAC bằng góc BHA bằng 90o (tam giác ABC vuông tại A và AH ⊥ BC)
=> △ABC ∼ △HBA (g.g)
=> \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (1)
Xét △ABH có BE là tia phân giác của góc ABC (gt)
=>\(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (2) (tính chất đường phân giác)
Từ (1), (2) => \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{HE}{AE}\)
=> AB.AE=BC.HE(chắc vậy?)
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 5cm, AC =12cm, tia phân giác của góc ABC cắt AH và AC theo thứ tự E và F
Tính BC, AF, FC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm, đường cao AH(HBC). Tia phân giác của góc ABC cắt AH tại E và cắt AC tại F.
a) Tính độ dài BC, AF, FC. (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất )
b) Chứng minh: rABF đồng dạng với rHBE
c) Chứng minh: rAEF cân
d) Chứng minh: AB.FC = BC.AE
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 5cm, AC =12cm, tia phân giác của góc ABC cắt AH và AC theo thứ tự E và F
Tính BC, AF, FC?
Giúp tui với mọi người
\(\Delta ABC\)vuông, áp đụng Pytagore:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{169}=13cm\)
\(\Delta ABC\)tia phân giác góc B, áp dụng tính chất đường phân giác của một góc, dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{AF}{AB}=\frac{FC}{BC}=\frac{AF+FC}{AB+BC}=\frac{AC}{5+13}=\frac{12}{18}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow AF=\frac{5.2}{3}=\frac{10}{3}cm\)
\(\Rightarrow FC=\frac{13.2}{3}=\frac{26}{3}cm\)
Vậy \(BC=13cm;AF=\frac{10}{3}cm;FC=\frac{26}{3}cm\)
giúp mình nốt câu này nhé bạn: mình đã c/m được tam giác ABF đồng dạng được với HBE. c/m tam giác AEF là tam giác cân dùm mình đc không?
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB=5cm,AC=12cm. Tia phân giác của góc ABC cắt AH và AC theo thứ tự tại E và F.
Chứng minh AB×FC=BC×AE
Ta có: \(AB.FC=BC.AE\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{BC}{FC}\)
\(\widehat{AB}F+\widehat{BAH}=90^0;\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{BAH}\)
Xét tam giác ABE và tam giác CBF ta có:
\(\widehat{ABE}=\widehat{FBC}\)( BF là tia phân giác )
\(\widehat{BAH}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE~CBF\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AE}{FC}\Rightarrow AB.FC=BC.AE\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm, đường cao AH, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F và AH tại E. a) Tính BC, AF, FC b) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA c) Chứng minh AE.AF=EH.FC Mong các bạn ra đáp án giúp mình câu này với Thank you các bạn❤❤❤
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
BF là phân giác
=>FA/AB=FC/BC
=>FA/3=FC/5=(FA+FC)/(3+5)=8/8=1
=>FA=3cm; FC=5cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH biết AB=9cm;AC=12cm.
a) Tính BC và AH
b) Tia phân giác gốc ABC cắt AH tại E và cắt AC tại F.CMR tam giác ABF đồng dạng tam giác HBE.
c) CMR tam giác AEF cân
d)CMR HB.CF=CB.HE
GIẢI GIÚP MÌNH CÂU c) và d)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Đường cao AH. Tia phân giác của góc ABC cắt AH tại E và cắt AC tại F. A, Tính BC, AH B, CM: tam giác ABF đồng dạng tam giác HBE ; Tam giác AEF cân ; EH.FC = AE.AF
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC), đường cao AH, biết AB= 6 cm. Đường trung trực của BC cắt các đường thẳng AB, AC, BC theo thứ tự ở D, E và F biết DE= 5cm, EF=4cm. Chứng minh:
a) Tam giác FEC và tam giác FBD đồng dạng
b) Tam giác AED và tam giác HAC đồng dạng
c) Tính BC, AH, AC
AMAM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AM=BC2=BMAM=BC2=BM
⇒△MAB⇒△MAB cân tại MM
⇒BAMˆ=MBAˆ⇒BAM^=MBA^
Ta có:
BADˆ=DAMˆ−BAMˆ=900−MBAˆ=900−HBAˆBAD^=DAM^−BAM^=900−MBA^=900−HBA^
HABˆ=900−HBAˆHAB^=900−HBA^
⇒BADˆ=HABˆ⇒BAD^=HAB^ nên ABAB là tia phân giác DAHˆDAH^ (đpcm)
b)
Xét tam giác CADCAD và ABDABD có:
DˆD^ chung
ACDˆ=900−ABHˆ=BADˆACD^=900−ABH^=BAD^
⇒△CAD∼△ABD⇒△CAD∼△ABD (g.g)
⇒CAAB=ADBD=CDAD⇒CAAB=ADBD=CDAD
⇒CA2AB2=CDBD(∗)⇒CA2AB2=CDBD(∗)
Dễ thấy △BAH∼△BCA△BAH∼△BCA (g.g) và △CAH∼△CBA△CAH∼△CBA (g.g)
⇒BABC=BHBA⇒BABC=BHBA và CACB=CHCACACB=CHCA
⇒AB2=BC.BH⇒AB2=BC.BH và AC2=CH.BCAC2=CH.BC
⇒AC2AB2=CHBH(∗∗)⇒AC2AB2=CHBH(∗∗)
Từ (∗);(∗∗)⇒CDBD=CHBH(∗);(∗∗)⇒CDBD=CHBH
⇒CD.BH=CH.BD⇒CD.BH=CH.BD (đpcm)