So sánh sự giống nhay và khác nhau giữa Kính lúp, Kính hiển vi và Kính thiên văn.
Giúp với ạ
Điểm giống nhau giữa kính hiển vi và kính thiên văn là
A. vật kính là một thấu kính có tiêu cự dài
B. thị kính là một thấu kính hội tụ (hoặc hệ kính tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự ngắn
C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được
D. hai kính đều có thêm bộ phận chiếu sáng cho vật cần quan sát
Kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn có chung đặc điểm nào sau đây ?
A. Quan sát những vật nhỏ ở gần
B. Làm tăng góc trông ảnh của vật
C. Quan sát những vật ở rất
D. Tạo ra ảnh lớn hơn vật cần quan sát
Chọn đáp án B
+ Kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn đều tạo ra góc trông ảnh lớn hơn
Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì
A. Vật kính
B. Thị kính
C. Vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính thiên văn
D. Không có
1. nhà Nam có một kính lúp, hành động nào sau đây khi bảo vệ kính lúp của Nam là sai?
A. Lau chùi bằng khăn mềm
B. Để kính ở chậu cây tiện cho những lần sử dụng
C. Cất kính vào hộp kín
D. Dùng xong rửa kính bằng nước sạch
2. So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật?
3. Sự sinh sản có ý nghĩa gì?
Mọi người giúp mình ạ! Mình cảm ơn
1.B
2.Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định..
3.Sinh sản là quá trình sinh học mà các sinh vật đơn lẻ mới - "con đẻ" - được tạo ra từ "cha mẹ" của chúng. ... Bằng cách sinh sản vô tính, một sinh vật tạo ra một bản sao di truyền giống hệt hoặc giống hệt nhau. Sự phát triển của sinh sản hữu tính là một câu đố lớn đối với các nhà sinh học.
Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì
A. Vật quan sát ở rất xa, coi như xa vô cùng
B. Công thức lạp được cho trường hợp ảnh cuối cùng ở xa vô cùng
C. Công thức về số bội giác thu được với kính thiên văn chỉ là gần đúng
D. Đó là tính chất đặc biệt của dụng cụ quang
Đáp án: D
Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì tính chất đặc biệt của dụng cụ quang.
Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì
A. Vật quan sát ở rất xa, coi như xa vô cùng
B. Công thức lạp được cho trường hợp ảnh cuối cùng ở xa vô cùng
C. Công thức về số bội giác thu được với kính thiên văn chỉ là gần đúng
D. Đó là tính chất đặc biệt của dụng cụ quang
Đáp án D
Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì tính chất đặc biệt của dụng cụ quang
So sánh sự giống và khác nhau giữa thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
hứa sẽ tik và yêu luôn (vật lí 9)
giống nhau: đều là thấu kính trong suốt ,có thể cho ánh sáng đi qua
tkht | tkpk |
có phần rìa mỏng hơn phần giữa | có phần rìa dày hơn phần giữa |
các chùm tia tới song song với trục chính thì cho tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính | các chùm tia tới song song với trục chính thì cho tia ló phân kì có đường kéo dài di qua tiêu điểm |
tùy vào vị trí của vật trước thấu kính hội thụ ta thu dược ảnh có đặc điểm khác nhau +vật ở rất xa thấu kính,d>2f: cho ảnh thật,ngược chiều và nhỏ hơn vật +f<d<2f: cho ảnh thật,ngược chiều và lớn hơn vật +d<f:cho ảnh ảo,cùng chiều và lớn hơn vật | ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo nhỏ hơn vật |
câu 3
sự giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo của rễ
câu 4
kính hiển vi gồm mấy phần chính ? đó là những phần nào?
Câu 3:
=> Sự giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo của rễ là:
* Giống nhau:
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Nhân
- Không bào
* Khác nhau:
Tế bào thực vật:
- Có lục lạp
- Nhân nằm ở giữa tế bào khi còn non, nằm sát màng tế bào khi tế bào già.
- Không bào nhỏ
- Vỏ:
+ Biểu bì: có nhiều lông hút.
Tế bào lông hút:
- Không có lục lạp
- Lông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút.
Câu 4:
Kính hiển vi gồm 3 phần chính:
+ Chân kính
+ Thân kính:
* Ống kính: thị kính, đĩa quay, vật kính.
* Ốc điều chỉnh: ốc to, ốc nhỏ.
+ Bàn phím
Ngoài ra, còn có gương phản chiếu ánh sáng.
câu 3 : và cái gì khác nhau và giống nhau
câu 4: nhìn trong SGK là biết ngay
Khi muốn quan sát rõ dấu vân tay ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được
giúp mình nha^^
B.kính lúp ạ
mình cảm ơn Anh Thư nhé^^
so sánh sự giống và khác nhau giữa khổ đầu bài thơ về tiểu đội xe không kính và khổ cuối Đoàn thuyền đánh cá ( cứuuuu)