Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ngọc phạm
(1) Ngày xửa này xưa. (2) Ô ngày xửa ngày xưa là lúc nào nhỉ?(3) Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật đấy.(4) Là cái thời mới chỉ có 2 người là nàng Gầu A và chàng Đrầu -Ống. (5) Nàng dệt hoa.(6) Chàng thì dệt gấm.(7) Tấm vải hoa của nàng là đất. (8) Mảnh gấm của chàng là trời.(9) Nàng khéo tay, dệt nhanh.(10) Chàng vụng tay, dệt chậm.(11) Thế là đất của nàng rộng hơn trời của chàng.(12) Nàng mới ra chân trời ngó xem, rồi bảo chàng: Để em dồn đất của em cho k...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Van Hieu
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
8 tháng 3 2019 lúc 20:26

Câu 1 (2,0 điểm)

Chỉ ra được

Câu rút gọn được dùng trong đoạn: câu (4).Câu đặc biệt được dùng trong đoạn: câu (1).Tác dụng của câu rút gọn: làm cho câu gọn hơn, tránh lặplại cụm từ Ngày xưa ở câu (3).Tác dụng của câu đặc biệt: xác định thời gian, tạo ấn tượng mạnh mẽ về thời gian đó.

Câu 2 (2,0 điểm)

1-b; 2-a; 3-d; 4-c

Câu 3 (2,0 điểm): Biến đổi câu: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt bằng cách thay dấu phẩy (,) bằng dấu chấm (.) như sau: "Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ."

- Ngày ngày đến lớp. (câu đặc biệt)

Câu 4 (4,0 điểm)

Yêu cầu: Biết viết đoạn văn (miêu tả, biểu cảm,...) về miền quê hương, biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành.Sử dụng hợp lí 3 trạng ngữ.Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó.
trần xuân khanh
25 tháng 2 2020 lúc 16:56

bài bạn trên làm là đúng nha

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 10:40

Đáp án: A. Là câu chuyện cổ mẹ thường hay kể 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 3 2019 lúc 3:01

Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.                  Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…”

Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời…: Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.

Đáp án cần chọn là: B

nguyễn phương uyên
Xem chi tiết
Tobiichi Origami
24 tháng 4 2017 lúc 19:02

Gia đình Ngọc Hoàng Thượng Đế và Vương Mẫu Nương Nương có số người là:

7 + 1 = 8 (người)

Đ/s: 8 người

Bài này chắc chắn đúng vì mk đã làm một bài giống thế này rùi.

BẠn k mk nhá, cảm ơn nhìu nha ^^!

bui thi thanh giang
24 tháng 4 2017 lúc 19:03

  gia dinh Ngoc Hoang co 9 nguoi

Nguyễn Thùy Dương
24 tháng 4 2017 lúc 19:04

sẽ =16 người

tuyett tuyet
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thảo Nguyên
8 tháng 10 2017 lúc 18:33

trạng ngữ trên không được gọi là câu vì nó không đủ chủ ngữ ,vị ngữ

nếu là giải thích trạng ngữ thì nó cho biết thời gian

tuyett tuyet
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

Nhầm rồi bạn ơi thế đêm khuya, khuya khoắt đâu phải chỉ thời gian mà là xác định sự nhấn mạnh vào từ "đêm"

tuyett tuyet
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

ý chỉ độ dài của nó.    Có 2 nghĩa lận câu này cũng thế

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
19 tháng 3 2022 lúc 15:23

1. Truyện cổ tích.Em xác định được căn cứ vào những chi tiết kì ảo không có thật và các loại nhân vật trong câu chuyện.

2. Bởi vì cậu là một đứa con hiếu thảo,một người chăm chỉ và có trách nhiệm với công việc của mình.

3. Năn nỉ: xin xỏ ai đó về một điều gì đó

  Vất vả: chỉ làm việc nhiều, liên tục, mệt mỏi.

4. Điệp từ (từ có). Làm cho người đọc thấy rõ những thứ tuyệt vời mà ba cô tiên đã tặng cho Tí Hon.

5. Chi tiết kì ảo: xuất hiện các cô tiên 

6. Nhân dân ta muốn nói rằng bản thân chúng ta phải luôn ngoan ngoãn, biết ơn , hiếu thảo với bố mẹ.

Arthur Conan Doyle
Xem chi tiết
Thời Sênh
14 tháng 2 2019 lúc 12:38

Ngày xửa ngày xưa. !ÔI Ngày xửa ngày xưa, là lúc nào nhỉ? Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật ấy. Là cái thời mới chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu ống. Nàng dệt hoa. Chàng dệt gấm. Tấm vải hoa của nàng là đất. Mảnh gấm của chàng là trời. Nàng khéo tay, dệt nhanh. Chàng vụng tay, dệt chậm. Thế là đất của nàng rộng hơn trời của chàng. Nàng mới ra chân trời ngó xem, rồi bảo chàng: để em dồn đất của em cho khớp với bầu trời của chàng. Bảy ngày mới xong việc. Nhưng đất dồn lại nên sinh ra núi ra khe. Bây giờ họ lại phải đo trời đo đất

So Yummy
14 tháng 2 2019 lúc 17:08

*Câu rút gọn:in đậm

*Câu đặc biệt:in nghiêng+in đậm

Ngày xửa ngày xưa. ÔI! Ngày xửa ngày xưa, là lúc nào nhỉ? Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật ấy. Là cái thời mới chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu ống. Nàng dệt hoa. Chàng dệt gấm. Tấm vải hoa của nàng là đất. Mảnh gấm của chàng là trời. Nàng khéo tay, dệt nhanh. Chàng vụng tay, dệt chậm. Thế là đất của nàng rộng hơn trời của chàng. Nàng mới ra chân trời ngó xem, rồi bảo chàng: để em dồn đất của em cho khớp với bầu trời của chàng. Bảy ngày mới xong việc. Nhưng đất dồn lại nên sinh ra núi ra khe. Bây giờ họ lại phải đo trời đo đất

*Tác dụng câu rút gọn trên:Làm cho câu gọn hơn,thông tin được nhanh hơn,tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

*Tác dụng câu đặc biệt trên:bộc lộ cảm xúc

Thảo Phương
11 tháng 3 2020 lúc 18:31

a)

*Câu rút gọn: Là cái thời chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu Ống.

*Câu đặc biệt: Ôi!.

b)

*Tác dụng câu rút gọn trên:Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

*Tác dụng câu đặc biệt trên: bộc lộ cảm xúc.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bá Nam Phong
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
3 tháng 5 2022 lúc 9:41

Câu 3:a.   Câu 4:c.    Câu 5: b.    Câu 6:a.   Câu 7: b.   Câu 8:a.   Câu 9:a.   Câu 10: ngày xửa ngày xưa; trạng ngữ chỉ thời gian.    Câu 11: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

 

Lê Thanh Bình
3 tháng 5 2022 lúc 12:54

 3:a.    4:c.     5: b.     6:a.    7: b.    8:a.    9:a.    10: ngày xửa ngày xưa; trạng ngữ chỉ thời gian.     11: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.