Sự giống nhau giữa đường lối điện đại hoá công nghiệp ở Trung Quốc và ấn độ
Điểm giống nhau cơ bản giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ trong những năm 1918-1939 là
A. Giai cấp công nhân trở thành lực lượng nắm quyền lãnh đạo cách mạng
B. Phong trào đã buộc các nước đế quốc phải trao trả quyền tự trị
C. Sự xuất hiện của một khuynh hướng cứu nước mới - khuynh hướng vô sản
D. Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) và sự ra đời của Quốc tế cộng sản (1919), trong phong trào cách mạng ở cả Trung Quốc và Ấn Độ đều có sự xuất hiện của một khuynh hướng cứu nước mới - khuynh hướng vô sản với biểu hiện là sự ra đời của các Đảng Cộng sản.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc: ra đời năm 1921.
- Đảng Cộng sản Ấn Độ: ra đời năm 1925.
Đáp án cần chọn là: C
1)Nêu khái quát về tình hình văn hoá Ấn Độ ?
2)Triều đại nào ở Trung Quốc cương thịnh nhất ? VÌ SAO?
3)Nêu sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc ?
4)Lịch sử trung đại Ấn Độ:Vương triều nào coi là giai đoạn thống nhất ? VÌ SAO ?
5)Nêu đặc điểm chung về kiện tự nhiên của Đông Nam Á,từ đó trình bày sự ảnh hưởng đến nông nghiệp ?
6)Ý nghĩ cuộc chống tống của Lê Hoàn ?
giúp mik vs😊😊
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc và đường lối đổi mới ở Việt Nam có điểm giống nhau nào dưới đây?
A. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản
B. Xuất phát điểm là nền kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề
C. Rập khuôn theo công cuộc cải tổ của Liên Xô
D. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Đáp án D
Năm 1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách – mở cửa. Sau hơn 20 năm thực hiện cải cách – mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt. Đường lối này do Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra và đến nay Trung Quốc vẫn kiên trì sự lãnh đạo của Đảng. Giống như Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu đề ra đường lối đổi mới từ năm 1986. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới của nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn. Như vậy, điểm giống nhau là cả hai nước đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc và đường lối đổi mới ở Việt Nam có điểm giống nhau nào dưới đây?
A. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.
B. Xuất phát điểm là nền kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
C. Rập khuôn theo công cuộc cải tổ của Liên Xô.
D. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Đáp án D
Năm 1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách – mở cửa. Sau hơn 20 năm thực hiện cải cách – mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt. Đường lối này do Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra và đến nay Trung Quốc vẫn kiên trì sự lãnh đạo của Đảng. Giống như Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu đề ra đường lối đổi mới từ năm 1986. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới của nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn. Như vậy, điểm giống nhau là cả hai nước đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc và đường lối đổi mới ở Việt Nam có điểm giống nhau nào dưới đây?
A. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.
B. Xuất phát điểm là nền kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
C. Rập khuôn theo công cuộc cải tổ của Liên Xô.
D. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Chọn đáp án D
Năm 1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách – mở cửa. Sau hơn 20 năm thực hiện cải cách – mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt. Đường lối này do Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra và đến nay Trung Quốc vẫn kiên trì sự lãnh đạo của Đảng. Giống như Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu đề ra đường lối đổi mới từ năm 1986. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới của nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn. Như vậy, điểm giống nhau là cả hai nước đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Những nước công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở:
A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản
B. Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản
C. Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc
D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Cô-oét
Những nước công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở:
A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản
B. Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản
C. Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc
D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Cô-oét
So sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào đấu tranh ở Ấn Độ với Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) có điểm giống nhau là
A. đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc riêng của từng nước.
C. đều kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.
D. xuất phát điểm là nền kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
Đáp án A
- Đáp án A: Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng.
- Đáp án B, C: đặc điểm công cuộc đổi mới của Trung Quốc.
- Đáp án D: là đặc điểm đường lối đổi mới ở Việt Nam.
Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) có điểm giống nhau là
A. đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
B. xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc riêng của từng nước
C. đều kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản
D. xuất phát điểm là nền kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề
Đáp án A
- Đáp án A: Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng.
- Đáp án B, C: đặc điểm công cuộc đổi mới của Trung Quốc.
- Đáp án D: là đặc điểm đường lối đổi mới ở Việt Nam