Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 12:53

\(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(3B=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3B-B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow2B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(0< \dfrac{1}{3^{100}}< 1\Rightarrow0< 1-\dfrac{1}{3^{100}}< 1\)

\(\Rightarrow0< 2B< 1\Rightarrow0< B< \dfrac{1}{2}\Rightarrow\) B không phải số nguyên

sakura
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
13 tháng 3 2016 lúc 19:19

a, để 3a12b chia hết cho 15

=> 3a12b chia hết cho 3 và 5

=> b có thê bằng 0 hoặc 5

*với b=0 => 3a12b=3a120, để 3a120 chia hết cho 3 => 3+a+1+2+0 chia hết cho 3 hay 6+a chia hết cho 3

vì a là chữ số nên a= 3; 6; 9

ta có kết quả: 36120, 33120, 39120

* với b=5=> 3a12b= 3a125

để 3a125 chia hết cho 3 => 3+a+1+2+5 chia hết cho 3 hay 11+a chia hết cho a

vì a là chữ số => a= 1;4;7

ta có kết quả: 31125; 34125; 37125

Công chúa dễ thương
13 tháng 3 2016 lúc 19:22

chỉ được k một lần thôi

Nguyễn Thị Diệu BÌnh
13 tháng 3 2016 lúc 19:33

a) để 3a12b chia hết cho 15 thì số đó phải chia hết cho 3 và 5. Ta có: 

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có đuôi 5 hoặc 0. Vậy b = 5 hoặc 0.

Dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các số trong 1 số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. 

Vậy, với b = 5. Ta có : 3a125 = 3+a+1+2+5 = 11+a => a = 1 hoặc 4 hay 7 

                                                                                       ( nếu b = 5 )

Với b = 0 . Ta có : 3a120 = 3+a+1+2+0 = 6+a => a = 0 hoặc 3 hay 6 và 9

                                                                                       ( nếu b = 0)

Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Luong Dinh Sy
16 tháng 3 2016 lúc 21:39

trong nang cao va phat trien toan 6

Lưu Minh Quân
Xem chi tiết
Bùi Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Văn Duong
Xem chi tiết

cmr [7+1].[7+2] chia hết cho 3

=8x9

=72

72 chia hết cho 3

ĐCPCM

   Ta có chú ý chẵn cộng chẵn bằng chẵn

                        lẻ cộng chẵn bằng lẻ

                        lẻ cộng lẻ là chẵn

mà ta thấy \(3^{100}\) và\(19^{990}\)là lẻ mà lẻ cộng lẻ bằng chẵn 

=> mà số chẵn chia hết cho 2

ĐCPCM

3S=3+3^2+3^3+...+3^{31}

3S-S=3^{31}-1

2S=3^{4.7+3}-1

2S=81^7.27-1

2S=\overline{......1}.27-1

2S=\overline{......7}-1=\overline{......6}

S=\overline{........3}

Vậy chữ số tận cùng của S là 3=> S không phải là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Tiến_Về_Phía_Trước
27 tháng 11 2019 lúc 19:54

1) CMR: (7+1)(7+2)\(⋮\)3

\(\left(7+1\right)\left(7+2\right)=8\cdot9⋮3\left(đpcm\right)\)

2) CMR: \(3^{100}+19^{990}⋮2\)

ta có: \(3^{100}\)có chữ số tận cùng là số lẻ

\(19^{990}\)có chữ số tận cùng là số lẻ

mà lẻ + lẻ = chẵn => đpcm

3) abcabc có ít nhất 3 ước số nguyên tố

ta có: abcabc = abc x 1001 = abc x 11 x 7 x 13

Vậy...

4) Cho \(M=1+3^1+3^2+...+3^{30}\)

Tìm chữ số tận cùng của M. Từ đó suy ra M có phải số chính phương không?

ta có: \(M=1+3^1+3^2+...+3^{30}\)(1)

\(\Rightarrow3M=3+3^2+3^3+...+3^{31}\)(2)

(2) - (1) \(\Leftrightarrow3M-M=\left(3+3^2+3^3+...+3^{31}\right)-\left(1+3^1+3^2+...+3^{30}\right)\)

\(\Leftrightarrow2M=3^{31}-1\)

ta có: \(3^{31}=3^{28}\cdot3^3=\left(3^4\right)^7\cdot27=\left(...1\right).27=...7\Rightarrow2M=...7-1=...6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}M=...3\\M=...8\end{cases}}\)mà số chính phương không có tận cùng là 3, 8

=>đpcm

Học tốt nhé ^3^

Khách vãng lai đã xóa