nêu chủ trương của triều đình huế sau chiến thắng cầu giấy lần 2 sau trận cầu giấy lần 2 triueeuf đình huế đã llamf gid
Chiến thắng nào của quân dân ta đã buộc Pháp phải rút khỏi Bắc Kì lần thứ nhất?
Trận đánh của quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy ở thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2.
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
Trận đánh của quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy ở thành Hà Nội.
Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?
A. Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp.
B. Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình kịch liệt phản đối.
C. Triều đình ra lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh triều đình.
D. Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh Pháp đến cùng.
Triều đình nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân dân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)?
A. Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
B. Lãnh đạo nhân dân kháng chiến
C. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục chỉ huy cuộc kháng chiến
D. Tiến hành cải cách duy tân đất nước
Đáp án: A
Giải thích: Mục…3 (phần I)….Trang…119...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Triều đình Nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất (tháng 12 - 1873)?
A. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy cuộc kháng chiến
B. Kí kết với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (năm 1874)
C. Lãnh đạo quần chúng nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp
D. Thực hiện cải cách toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại,...
Câu 1: Nhân dân Bắc kì phối hợp vs quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp ntn?
Câu 2: Tại sao thực dân Pháp không nhượng bô triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883?
Câu 3: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp?
Câu 4: Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Câu 5: Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển ntn?
Câu 6: Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của đồng bào miền núi cuối tk XIX?
hãy cho biết thái độ của nhân dân, triều đình, và thực dân pháp sau chiến thắng lần 1 và lần 2 cầu giấy
Câu 71. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B. Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai.
C. Pháp được tăng viện binh.
D. Nội bộ triều đình lục đục, vua Tự Đức qua đời.
Câu 72. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
Câu 73. Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
A.thời gian kéo dài nhất,buộc Pháp phải chuyển từ “dùng người Việt đánh người Việt”.
B. quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
C. sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức,có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn
D. quy mô rộng khắp cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
Câu 74. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 75. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885 - 1888 là
A. phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh.
B. phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung Kì. C. phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi.
D. phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì
Câu 71. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B. Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai.
C. Pháp được tăng viện binh.
D. Nội bộ triều đình lục đục, vua Tự Đức qua đời.
Câu 72. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
Câu 73. Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
A.thời gian kéo dài nhất,buộc Pháp phải chuyển từ “dùng người Việt đánh người Việt”.
B. quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
C. sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức,có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn
D. quy mô rộng khắp cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
Câu 74. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 75. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885 - 1888 là
A. phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh.
B. phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung Kì. C. phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi.
D. phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì
Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-ê bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883?
- Chiến thắng Cầu Giấy lần hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng chờ chiến thắng này mà địch sẽ rút quân.
- Nhân cơ hội vua Tựu Đức chết, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp có thêm viện binh đã đem quân tấn công thẳng vào Thuận An – cửa ngõ kinh thành Huế.
Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy 1883. Tình hình giữa ta và Pháp sau trận Cầu Giấy lần 2. Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau thất bại của trận Cầu Giấy lần 2
Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau thất bại của trận Cầu Giấy lần 2:
- Pháp thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp-Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.
- Triều đình Huế chủ trương cầu hòa, Pháp phán đoán triều đình Huế ngày càng suy yếu, nội bộ triều đình lục đục do vua Tự Đức mới qua đời, nhân cơ hội đó Pháp bắt triều đình đầu hàng. chấp nhận sự cai trị của chúng trên toàn đất nước bằng hiệp ước Pa-tơ-nốt