hãy nêu cách tạo ra hình nón hình trụ
Hình ABCD (h.95) khi quay quanh BC thì tạo ra:
(A) Một hình trụ
(B) Một hình nón
(C) Một hình nón cụt
(D) Hai hình nón
(E) Hai hình trụ
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Hình 95
Nếu gọi O là giao điểm của BC và AD. Khi quay hình ABCD quanh BC thì có nghĩa là quay tam giác vuông OAB quanh OB và tam giác vuông OCD quanh OC. Mỗi hình quay sẽ tạo ra một hình nón. Vậy hình tạo ra sẽ là hai hình nón.
Vậy chọn D.
Hình ABCD (h.95) khi quay quanh BC thì tạo ra:
(A) Một hình trụ
(B) Một hình nón
(C) Một hình nón cụt
(D) Hai hình nón
(E) Hai hình trụ
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Hình 95
Nếu gọi O là giao điểm của BC và AD. Khi quay hình ABCD quanh BC thì có nghĩa là quay tam giác vuông OAB quanh OB và tam giác vuông OCD quanh OC. Mỗi hình quay sẽ tạo ra một hình nón. Vậy hình tạo ra sẽ là hai hình nón.
Vậy chọn D.
Nêu được cách quay hình nón hình trụ hình hộp chữ nhật
Bằng cách điền vào chỗ ... các cụm từ sau: hình tam giác vuông,nửa hình tròn,hình chữ nhật vào các mệnh đề sau đây để mô tả cách tạo thành các khối :hình trụ,hình nón ,hình cầu.
a) Khi quay ...(hình chữ nhật) một vòng quanh một cạnh cố định ,ta được hình trụ(h6.2a).
b) Khi quay ...(hình tam giác vuông) một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ,ta được hình nón (h6.2b).
c) Khi quay ...(nửa hình tròn ) một vòng quanh đường kính cố định ,ta được hình cầu (h6.2c).
Em hãy kể một só vật thể có dạng các khối tròn xoay mà em biết ?
Qủa bóng, Trái đất, Nón lá, Lon bia, quả tenis, ...
Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O; r) và (O';r). Khoảng cách giữa hai đáy là OO' = r√3 . Một hình nón có đỉnh là O' và có đáy là hình tròn (O;r).
Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành hai phần, hãy tính tỉ số thể tích hai phần đó.
Nêu đặc điểm các hình chiếu của: hình trụ, hình nón, hình cầu.
Đặc điểm các hình chiếu của:
- Hình trụ: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật; hình chiếu bằng là hình tròn
- Hình nón: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam giác, hình chiếu bằng là hình tròn.
- Hình cầu: cả ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh là hình tròn có cùng đường kính.
Câu 1: Hình chiếu ? các phép chiếu? Tên gọi hình chiếu ?Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật ?
Câu 2: Khái niệm ,hình chiếu, ví dụ hình hộp chữ nhật , lăng trụ đều, hình chóp đều ?
Câu 3 : Khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu cách tạo thành ? Hình chiếu ? (hình dạng , tên hình chiếu, kích thước ) ?
Câu 4:Nếu đặt mặt đáycủa hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?
Câu 5: Nếu đặt mặt đáycủa hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?
Câu 6 : Khái niệm hình cắt ? Hình cắt dùng làm gì ?
Câu 7: Nội dung, tình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
Câu 8: Nội dung, trình tự bản vẽ lắp ?
Câu 9 : Chi tiết có ren, quy ước vẽ ren ?
Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O; r) và (O';r). Khoảng cách giữa hai đáy là OO' = r√3 . Một hình nón có đỉnh là O' và có đáy là hình tròn (O;r).
Gọi S 1 là diện tích xung quanh của hình trụ và S 2 là diện tích xung quanh của hình nón, hãy tính tỉ số S 1 S 2 .
Ta có:
- Hình trụ và hình nón có chiều cao h = r 3 , bán kính bằng r.
- Hình nón có đường sinh:
Một khối nón làm bằng chất liệu không thấm nước, có khối lượng riêng lớn hơ khối lượng riêng của nước, có đường kính đáy bằng a và chiều cao 12, được đặt trong và trên đáy của một cái cốc hình trụ bán kính đáy a như hình vẽ, sao cho đáy của khối nón tiếp xúc với đáy của cốc hình trụ. Đổ nước vào cốc hình trụ đến khi mực nước đạt đến độ cao 12 thì lấy khối nón ra. Hãy tính độ cao của nước trong cốc sau khi đã lấy khối nón ra