Những câu hỏi liên quan
Linqq Lan
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Anh
Xem chi tiết
VTD
Xem chi tiết
Bui Ngoc Linh
Xem chi tiết
Ngân Huỳnh
Xem chi tiết
Linh Thuy
9 tháng 4 2017 lúc 20:18

a) xét tam giác ABI và tam giác HBI có:

      \(\widehat{BAI}\)\(\widehat{BHI}\)(90 độ)

      \(\widehat{B1}\)\(\widehat{B2}\)( BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

      BI chung

=> tam giác ABI = tam giác HBI (cạnh huyền góc nhọn)

c) xét tam giác HIC cuông tại I có

      HI là cạnh góc vuông

      IC là cạnh huyền

vì trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất

=> IC > HI

Mà IA = IH (tam giác BAI = tam giác BHI)

=> AI < IC

❤  Hoa ❤
Xem chi tiết
Huy Hoàng
30 tháng 4 2018 lúc 23:52

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pitago)

=> BC2 = 62 + 82

=> BC2 = 36 + 64

=> BC2 = 100

=> \(BC=\sqrt{100}=10\)(cm)

b/ \(\Delta ABI\)vuông và \(\Delta HBI\)vuông có: \(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Cạnh BI chung

=> \(\Delta ABI\)vuông = \(\Delta HBI\)vuông (ch - gn) (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta ABI\)\(\Delta HBI\)(cmt) => \(\hept{\begin{cases}BA=BH\\IA=IH\end{cases}}\)(hai cặp cạnh tương ứng)

=> BI cách đều hai đầu đoạn thẳng AH

=> BI là đường trung trực của AH (đpcm)

d/ \(\Delta IHC\)vuông tại H có: IH < IC (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

và IA = IH (cm câu c)

=> IA < IC (đpcm)

e/ Mình xin chỉnh lại đề: CMR: I là trực tâm \(\Delta KBC\)

\(\Delta AIK\)và \(\Delta HIC\)có: \(\widehat{IAK}=\widehat{IHC}=90^o\)(vì AC \(\perp\)BK, KH \(\perp\)BC)

IA = IH (cm câu c)

\(\widehat{AIK}=\widehat{HIC}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta AIK\)\(\Delta HIC\)(g. c. g) => AK = HC (hai cạnh tương ứng)

và AB = BH (cm câu c)

=> AK + AB = HC + BH

=> BK = BC

nên \(\Delta BKC\)cân tại B

=> Đường phân giác BI cũng là đường cao của \(\Delta BKC\)

=> BI \(\perp\)KC

Ta có: BI cắt KH tại I

Chứng minh:

Giả sử BI không cắt KH

=> BI // KH

Mà BI \(\perp\)KC (cmt)

=> KH \(\perp\)KC

và KH \(\perp\)BC (gt)

=> KC // BC

=> K, B, C thẳng hàng

Vô lý! (Vì K, B, C là ba đỉnh của một tam giác)

=> BI cắt KH tại I

=> I là trực tâm của \(\Delta KBC\)(đpcm)

Quỳnh Nguyễn
30 tháng 4 2018 lúc 19:22

Bài này lớp 7 nên mik ko biết làm.

Nhưng bạn thử zô Câu hỏi tương tự ik

Nhỡ đâu có .

Hok tốt nha Hoa

Mạnh Lê
30 tháng 4 2018 lúc 20:37

a. Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông ABC ( vuông tại A) ta đc:

AB^2 + AC^2= BC^2 

Thay số ta có: BC^2 = 6^2 + 8^2 = 100 => BC = 10 cm

b. Do BI là đường phân giác của \(\widehat{B}\)(giả thiết) => \(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)(T/c)

Vì IH \(\perp\)BC tại H (giả thiết) => Tam giác HBI vuông tại H 

Xét tam giác vuông ABI (vuông tại A) và tam giác vuông HBI (vuông tại H) ta có:

\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)(CMT)    

BI chung 

=> tam giác ABI = tam giác HBI (cạnh huyền - góc nhọn) => ĐPCM

c . Vì tam giác ABI = tam giác HBI (CMT) => BA = BH (hệ quả 2 tam giác bằng nhau) => tam giác ABH cân tại B (Định nghĩa)

Lại có BI là đường phân giác của \(\widehat{ABH}\)(giả thiết) => BI vừa là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của tam giác ABH (Tính chất của tam giác cân) => BI là đường trung trực của cạnh AH (ĐPCM)

d. Do tam giác ABI = tam giác HBI (CMT) => IA = IH (hệ quả) . Trong tam giác vuông IHC (vuông tại H) có IC là cạnh huyền => IH < IC (T/c của tam giác vuông " trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất") mà IA = IH (CMT) => IA < IC (đpcm)

e. Bạn ghi sai đề rồi : Trực tâm của tam giác ABC phải là điểm A nhé (ko thể nào là I được). Vì dễ nhận thấy A là giao của 3 đường cao hạ từ 3 đỉnh của tam giác ABC nên nó là trực tâm của tam giác ABC ( 3 đường cao đó là: BA, CA và AH) 

Lưu ý luôn cho bạn: Trực tâm của tam giác vuông chính là đỉnh của tam giác vuông mà số đo góc tại đỉnh đó bằng \(^{90^o}\)

Điểm I chỉ có thể là trực tâm của tam giác KBC thôi bạn nhé 

Thật vậy, I là giao điểm của 2 đường cao KH và CH của tam giác KBC => BI là đường cao còn lại của tam giác KBC (tính chất)

=> I là trực tâm tam giác KBC (định nghĩa)

Hiền Huỳnh
Xem chi tiết
phanhuutai
21 tháng 4 2015 lúc 8:49

K là giao điểm của BI là đường trung trực của AB và IH??

duong thi phuong
Xem chi tiết
Triệu Vy
12 tháng 3 2018 lúc 21:42
a/ Áp dụng định lý Py - ta - go cho t/g ABC vuông tại A , có : Bc^2 = AB^2 + AC^2 = 6^2 + 8^2 = 36 + 64 = 100 = 10^2 Suy ra BC = 10 b/Ta có : góc IAB+ góc IBA+ góc BIA = 180 độ Có : góc IHB + góc IBH + góc BIH = 180 độ Suy ra góc IAB + góc IBA + góc BIA = góc IHB + góc IBH + góc BIH Mà góc IAB = góc IHB = 90 độ góc IBA = góc IBH ( BI là tia p/g góc B) Suy ra góc BIA= góc BIH Xét t/g ABI và t/g HBI có : Góc BIA = góc BIH(cmt) BI : cạnh chung Góc IBA = góc IBH ( BI là tia p/g góc B) Suy ra t/g ABI = t/g HBI ( g - c - g ) c/ Có t/g ABI = t/g HBI ( theo phần b) Suy ra AI = HI (2 cạnh t/ứng) Gọi M là giao điểm của BI và AH Xét t/g AIM và t/g HIM có : MI : cạnh chung Góc AIM = góc HIM ( c/m câu a) AI = HI ( cmt) Suy ra t/g AIM = t/g HIM ( c - g - c ) Suy ra AM = HM (1) và góc AMI = góc HMI ( 2 góc t/ứng) mà góc AMI + góc HMI = 180 độ (2 góc kề bù) Suy ra góc AMI = 90 độ suy ra BI vuông góc với AH (2) Từ (1) và (2) suy ra BI là đường trung trực của AH d/ Áp dụng đ/l Py - ta - go cho t/g IHC vuông tại H có : HI^2 = IC^2 - IC^2 suy ra HI
Huy Hoàng
12 tháng 3 2018 lúc 22:12

a/ \(\Delta ABC\)vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pythagore)

=> BC2 = 62 + 82

=> BC = \(\sqrt{6^2+8^2}\)

=> BC = \(\sqrt{100}\)= 10 (cm)

b/ \(\Delta ABI\)vuông và \(\Delta HBI\)vuông có: \(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)(BI là phân giác \(\widehat{B}\))

Cạnh huyền BI chung

=> \(\Delta ABI\)vuông = \(\Delta HBI\)vuông (ch - gn) (đpcm)

Bích Phạm Ngọc
Xem chi tiết