Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
trần văn hải
23 tháng 5 2020 lúc 16:54

Đáp án là đcmm

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Dung
Xem chi tiết

Cho tam giác ABC  ( AC > AB ) tia phân giác của góc A cắt BC ở D . Gọi I là trung điểm của BC . Đường thẳng qua I vuông góc với AD cắt AB , AC  lần lượt tại M và N . Kẻ BE song song với AC (E∈MN) 

a) Chứng minh tam giác IBE = tam giác ICN

b) Chứng minh tam giác AMN cân

c) Biết góc BAC = 700 . Tính góc BEN

d) Chứng minh CD > BD

e) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tam giác BME là tam giác đều

GIÚP MÌNH VỚI, MAI NỘP RỒI !!!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Cường
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 7 2020 lúc 10:40

A A A B B B C C C D D D E E E N N N O O O I I I H H H M M M

a) Xét \(\Delta_vMDB\) và \(\Delta_vNEC\) có :

BD = CE(đầu đề ghi BD = BE là sai rồi nhá)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A)

=> \(\Delta_vMDB=\Delta_vNEC\)(cgv - gn)

=> DM = EN(hai cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta_vMDI\) và \(\Delta_vNEI\)có :

DM = EN(theo câu a)

\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta_vMDI=\Delta_vNEI\left(cgv-gn\right)\)

=> IM = IN(hai cạnh tương ứng)

=> BC cắt MN tại I

=> I là tđ của MN

c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC

Xét \(\Delta_vAHB\) và \(\Delta_vAHC\)có :

AB = AC(tam giác ABC cân tại A)

AH chung

=> \(\Delta_vAHB=\Delta_vAHC\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

Gọi O là giao điểm của AH với đường thẳng vuông góc với MN kẻ từ I 

Xét tam giác OAB và tam giác OAC có :

OA chung

AB = AC(tam giác ABC cân tại A)

góc B = góc C(tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác OAB = tam giác OAC(c.g.c)

=> góc OBC = góc OCA (1)

Xét tam giác vuông OIM và tam giác vuông OIN có :

OI chung

IM = IN(theo câu b)

=> tam giác vuông OIM = tam giác vuông OIN(hai cạnh góc vuông)

=> OM = ON(hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBM và tam giác OCN có :

OM = ON(cmt)

OB = OC(tam giác OAB = tam giác OAC)

BM = CN(tam giác MDB = tam giác NEC)

=> tam giác OBM = tam giác OCN(c.c.c)

=> góc OBM = góc OCM  (2)

Từ (1) và (2) => góc OCA = góc OCN = 90 độ , do đó \(OC\perp AC\)

Vậy điểm O cố định

Câu a, DM = EN chứ k phải DM = ED

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Cường
16 tháng 7 2020 lúc 12:28

AB=AC mà

Khách vãng lai đã xóa
Nhii Yoongie
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 8:40

bạn đăng từng bài lên 1 đi

mik giải dần cho

phung thi hang
30 tháng 1 2017 lúc 7:15

dễ mà bn

Luu Kim Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 11:43

Cho DABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.

a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB

b) Chứng minh AD là trung trực của CD

c) So sánh CD và BC

d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung điểm của DB.

HUYNH NGOC VINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 13:52

a: Xét ΔAMN có

Ax vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAMN cân tại A

b: BE//AC

=>góc BEM=góc ANE

=>góc BEM=góc BME

=>BE=BM

Xét ΔDEB và ΔDNC có

góc DBE=góc DCN

DB=DC

góc BDE=góc NDC

=>ΔDEB=ΔDNC

=>BE=NC

=>BE=CN

Nguyễn Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Như
Xem chi tiết
EnderCraft Gaming
Xem chi tiết
lê viết sang
24 tháng 7 2021 lúc 20:58

Gọi K là giao điểm của DN và BE
Ta có :
ΔBKD vuông tại K có:
^BDK + ^DBK = 90 độ (1)
ΔABC vuông tại A có:
^ABE + ^BEA = 90 độ (2)
Từ (1) và (2)
=> ^BDK = ^BEA = ^IDA (vì BDK và IDA là 2 góc đối đỉnh)
Xét Δ DAI vuông tại A và Δ EAB vuông tại A có:
AD = AE (gt)
^IDA = ^BEA (cmt)
==> Δ DAI = Δ EAB (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> AI = AB = AC (2 cạnh tương ứng)
=> A là trung điểm của CI (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
lê viết sang
25 tháng 7 2021 lúc 15:17

b) Gọi H là giao điểm của AM và BE
Có :
IK _|_ BE (gt)
AH _|_ BE (gt)
=> IK // AH
hay : IN // AM
Mà :
AI = IC (câu a)
=> MN = MC (hệ quả của tính chất đường trung bình trong tam giác)
Vậy MN = MC

Khách vãng lai đã xóa