Những câu hỏi liên quan
mink là Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
20 tháng 3 2016 lúc 15:21

Bác sĩ sẽ trả lời:

-Bệnh của ông là bệnh khùng

Bui Thi Nhu Quynh
20 tháng 3 2016 lúc 15:23

bệnh bó tay

Trần z
20 tháng 3 2016 lúc 15:30

chac chan la bệnh TO GAN

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2018 lúc 4:27

Tỷ lệ XaY trong số XY là: 2/50 = 0,04.

=> tần số alen trong quần thể ( = ở XY = ở XX): A = 0,96; a = 0,04.

Tỷ lệ XAXa trong số XX: 2 x 0,96 x 0,04 = 0,0768 = 7,68%.

Chọn D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2018 lúc 14:14

Đáp án A

Nhìn vào hình ảnh bên ta thấy bộ NST có 3 NST số 21 nên người mang bộ NST này có hội chứng Đao.

Vì có cặp NST giới tính XY nên người mang bộ NST này là đàn ông.

1, 2 sai vì hình ảnh bên diễn tả bộ NST của người đàn ông bị hội chứng Đao.

3 sai vì bệnh này có thể được phát hiện bằng phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào.

4 đúng.

5 đúng vì người đàn ông này bị bệnh Đao nên sẽ có những đặc điểm như thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lười dày.

Vậy có 2 phát biểu đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2019 lúc 8:10

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2018 lúc 10:36

Đáp án D

 (1) Ở quần thể thứ nhất, những người cỏ kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,16.

Quần thể thứ nhất: 0,04HH: 0,32Hh: 0,64hh => (1) sai

(2) Ở quần thể thứ hai, những người có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 0,82.

Quần thể thứ hai là: 0,01 HH: 0,18Hh: 0,81hh ==> (2) đúng

(3) sai

(4) sai

(5) đúng

Vậy các phát biểu đúng: (2), (5)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2017 lúc 7:52

Chọn A.

A bình thường >> a bị máu khó đông.

4 người đàn ông bị máu khó đông trên 100 người đàn ông.

=>  Tỉ lệ XaY bằng 0,04.

Ta có tần số alen a là 0,04, tần số alen A là 0,96.

Vậy cấu trúc quần thể ở phụ nữ là:

0,9216XAXA : 0,0768 XAXa : 0,0016 XaXa

Vậy tần số phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh ở cả quần thể là:

0 , 0768 2 = 0 , 0384

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 15:30

Đáp án B

- Quy ước gen:

+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.

+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.

- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:

1: aaXBXb

2: AaXBY

3:A-XBXb

4:aaXBY

5: AaXBX-

6: AaXBY

7: A-XBY

9: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

10: (1/3AA:2/3Aa)XBY

11:aaXBX-

12:AaXbY

13: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY

15: (2/5AA : 3/5Aa) (3/4XBXB:1/4XBXb)

8: aaXBXb

(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.

(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.

(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)       x    Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.

(4) đúng:

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:

A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:

A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.

- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 119 160 17 20   = 7/8 = 87,5%.

→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.

(5) đúng :

* Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:

- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1→q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.

- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.

* Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY

* Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb)   x   chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY

- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa)    x   ♂(2/3AA :1/3Aa)

+ TH1 : 3/5Aa x 1/3Aa → con: 1/5(3/4A-:1/4aa)

+ TH2: Các trường hợp còn lại → con : 4/5(A-)

→ Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:

1/5(A- x A- + aa x aa) +  4/5(A- x A-) = 1/5(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + 4/5= 37/40.

- Xét bệnh máu khó đông :  (3/4XBXB :1/4XBXb)    x    XBY

+ TH1: 3/4XBXB    x    XBY → con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)

+ TH2: 1/4XBXb    x    XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)

→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:

3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) +  1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.

* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau

37/40 x 15/32 = 111/256.

* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau:

1 – 111/256 = 145/256 = 56,64%.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2018 lúc 2:07

Đáp án B

- Quy ước gen:

+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.

+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.

- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:

1: aaXBXb.

2: AaXBY.

3:A-XBXb

4: aaXBY

5: AaXBX-

6: AaXBY

7: A-XBY

8:aaXBXb

9: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb)

10: (1/3AA:2/3Aa)XBY

11: aaXBX-

12: AaXbY

13: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb)

14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY

15: (2/5AA:3/5Aa)(3/4XBXB : 1/4XBXb)

 

(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.

(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.

(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)       x    Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.

(4) đúng:

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:

A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:

A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2018 lúc 12:33

Chọn A.

Bố mẹ của người (5),(6) không bị bệnh nhưng sinh con gái (6) bị bệnh →gen gây bệnh là gen lặn trên NST thường

Quy ước gen: A – bình thường; a- bị bệnh.

Người (5) có bố mẹ có kiểu gen Aa × Aa → người 5: (1AA:2Aa).

Người (1) không mang alen : AA; Người 2 có em trai (3) bị bệnh, bố mẹ bình thường → người 2 : (1AA:2Aa).

Cặp vợ chồng (1) × (2): AA × (1AA:2Aa) → Người (4) có kiểu gen: 2AA:1Aa

Cặp vợ chồng (4) × (5) : (2AA:1Aa) × (1AA:2Aa) ↔ (5A:1a)(2A:1a) → 10AA :7Aa:1aa

Xét các phương án:

A đúng.

B sai, khả năng con họ không mang alen gây bệnh là 10/18.

C sai, khả năng con gái họ mang alen bệnh là 8/36.

D sai, khả năng con trai bình thường là 17/36.