Tại sao cánh tay đòn càng dài momen lực càng tăng
Một ngẫu lực gồm hai lực và có F 1 = F 2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. ( F 1 – F 2 ).d
B. 2Fd
C. Fd
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là
A. 100 N.m
B. 2 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1 N.m
Đáp án D
Momen của ngẫu lực là M = Fd = 5.0,2 = 1 N/m.
Gọi d là cánh tay đòn của lực F → đối với trục quay. Momen lực của F → đối với trục quay đó là
A. M = F → d
B. M = Fd
C. M = F d →
D. M → = Fd
Đáp án B
Momen của lực đối với trục quay có độ lớn được xác định bằng biểu thức M = Fd.
Một ngẫu lực gồm hai lực F 1 → và F 2 → có F 1 = F 2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. F 1 - F 2 . d
B. 2Fd
C. Fd.
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Biết momen của ngẫu lực bằng 12 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là
A. 30 cm
B. 3 cm
C. 3 m
D. 0,3 mm
Đáp án A
Cánh tay đòn của ngẫu lực là d = M/F = 12/40 = 0,3 m = 30 cm
Hai lực cửa một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là
A. 18 N.m
B. 40 N.m
C. 10 N.m
D. 12N.m
Momen lực đối với một trục quay là gì? Cánh tay đòn của lực là gì? Khi nào thì lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định không làm cho vật quay?
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.
Công thức: M = F.d
Trong đó:
F là lực tác dụng (N)
d là cánh tay đòn (m).
Cánh tay đòn của lực là khoảng cách d từ trục quay đến giá của lực
Lực tác dụng vào một vật cố định không làm cho vật quay khi lực tác dụng có giá đi qua trục quay (khi đó d = 0)
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Chọn D.
Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:
M = F.d = 5.0,2 = 1 (N.m).