Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Thao Trang
Xem chi tiết
ngocanh
11 tháng 11 2018 lúc 20:55

Vì nó có độ đàn hồi cao

Quách Thành Thống
11 tháng 11 2018 lúc 20:55

Vẫn bị biến dạng nhưng ở mức nhỏ nha bạn.

Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
22 tháng 2 2020 lúc 22:36

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng My
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 14:57

A

Nguyễn Minh Cường
29 tháng 12 2021 lúc 15:00

A

Yonggi2k7
Xem chi tiết
nguyễn thúy an
26 tháng 4 2019 lúc 18:56

vì quả bóng đã bị thổi căng lại bị buộc chặt và để ngoài trời nắng nên không khí bên trong quả bóng bị căng ra vì nhiệt độ nở ra nên rất dễ bị nổ.

Iridescent
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 3 2022 lúc 14:05

Ủa tiếng anh =))

Hải Đăng Nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 14:05

nhầm box

Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 14:06

Một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng

linh
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
28 tháng 4 2021 lúc 17:47

Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh

2H2+O2→to2H2O

Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ VH2:VO2=2:1

Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.

Vũ anh tú
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 2 2021 lúc 19:58

Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh

\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)

Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ \(V_{H_2} : V_{O_2} = 2 : 1\)

Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.

Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 20:06

-Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khí cháy vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.

 -Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích hiđro với oxi là:   2 : 1

- Người ta thử Hidrô tinh khiết bằng cách đốt lên . Nếu nghe tiếng nổ nhỏ thì H2 tinh khiết, nếu nổ mạnh thì H2 không tinh khiết

-

Kirito-Kun
21 tháng 2 2021 lúc 20:53

- Hỗn hợp khí H2 và O2 gây tiếng nổ mạnh vì khi nung nóng cả hai khí này, bề mặt nước dãn ra (bề mật tiếp xúc của nước bị dãn nở) gây ra tiếng nổ mạnh.

- Tiếng nổ của 2 khí trên lớn nhất khi tỉ lệ thể tích của H2 và O2 là: VH2:VO2 = 2:1.

2H2 + O2 ---> 2H2O.

- Khi điều chế khí H2 người ta dùng ngọn lửa đưa đến khí H2 được tạo thành, khi nghe thấy tiếng nổ nhỏ vơi ngọn lửa màu xanh thì khí H2 là tinh khiết và ngược lại.

Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

Doãn Lê Khương Duy
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

Nguyễn Ngọc Phương Uyên
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 5 2020 lúc 15:12

a)

*Giống nhau: Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

*Khác nhau:

- Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau và chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

- Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Chất khí: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau và chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất .

b) Vì khi nhiệt độ tăng cao cả không khí trong lốp và lốp sẽ nóng lên nở ra nhưng không khí nở vì nhiệt nhiều hơn lốp tức là lốp cản trở sự nở vì nhiệt của không khí nên sẽ gây ra một lực rất lớn làm nổ lốp

c) Vì 98,60F = 370C nên người này không sốt