Ai là người cứu xi-mong tại bờ sông trước khi bác thợ rèn đến
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
bài tập 1
đoạn văn 1,đất rừng phương nam"từ những ngày nắng ráo đến nhiệt đới sặc sỡ
đoạn văn 2,người thợ rèn"từ bác thợ rèn cao lớn đến thở phì phò của ống bê tông
a,hai đoạn văn trên tái hiện điều gì?
b,tìm ra nhũng đặc điểm tiêu biểu là rõ cảnh ấy,người ấy,vật ấy?
c,kết luận về 2 phương thức biểu đật của 2 đoạn văn?
ai biết giúp milk với nha
cảm ơn mọi người rất nhiều
lol,lại là mày
Mày chửi đủ chưa
mấy bạn đừng trả lời linh tinh
Khi tra khâu vào cán dao, bác thợ rèn thường phải?
A. Làm lạnh khâu rồi mới tra vào cán dao
B. Không thay đổi nhiệt độ của khâu
C. Nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao
D. Cả ba phương án trên đều sai
Người đã cùng các thợ rèn làng Trung Lương và Vân Chàng (Đức Thọ) nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp là:
A. Cao Điển
B. Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng
D. Đinh Công Tráng
Tại sao khi tra khâu vào cán dao, liềm người thợ rèn phải nung nóng khâu?
-Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
Do phải nung nóng khâu dao vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán. (giãn nở vì nhiệt)
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
Năm 1077, quân Tống khi tiến đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, chúng lúng túng vì trước mặt là sông và bờ bên kia là một chiến lũy kiên cố
a) đúng
b) sai
Tại sao khi lắp khâu , người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới cho vào cán ?
Vì khi nung nóng, khâu làm bằng sắt nên sẽ nở ra => dễ lắp vào cán dao và khi nó nguội đi sẽ siết chặt vào cán
Khi nung nóng thì khâu sẽ nở ra thì mới khớp với cán.
Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở trong sông lập tức "lẩn trốn ngay". Hãy giải thích tại sao?
Tiếng động của chân người đã truyền qua đất trên bờ, và qua nước rồi đến tai cá, nên nó bơi nhanh đi chỗ khác.
Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết, khi có người đi đến bờ sông, cá ở dưới sông lập tức “lẫn trốn ngay”. Hãy giải thích tại sao?
Vì đất là chất rắn có khả năng truyền âm tốt nên tiếng động chân người đi đã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước và đến tai cá nên cá bơi tránh ra chỗ khác.
Con hãy điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống :
Ngựa Cha nhắc con ...
- Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
Vậy đáp án đúng là:
Ngựa Cha nhắc con :
- Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.