Ý nghĩa của tỉnh Đồng Tháp đối với phát triển kinh tế - xã hội
Nêu ý nghĩa vị trí địa lý tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ?
Nêu ý nghĩa vị trí địa lý tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ?
TK:
Vị trí này rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ hướng ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ. ... Ở vị trí này, Bà Rịa - Vũng Tàu có điều kiện phát triển tất cả các tuyến giao thông đường bộ, đường không, đường thủy, đường sắt và là một địa điểm trung chuyển đi các nơi trong nước và thế giới.
Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (thành phố)
Trình bày vị trí địa lí và ý nghĩa của nó đối với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai
Tham khảo
Vị trí địa lí của tỉnh Gia Lai:
- Tỉnh Gia Lai nằm ở vùng Tây Nguyên của Việt Nam. Vị trí địa lí của tỉnh có những đặc điểm quan trọng như sau:
+ Toạ độ địa lý: Tỉnh Gia Lai nằm ở khoảng vĩ độ 13°50' đến 15°10' Bắc và kinh độ 107°25' đến 109°33' Đông.
+ Tiếp giáp và kết nối: Gia Lai giáp biên giới với Campuchia phía nam và các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Kon Tum phía bắc. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương và kết nối với các vùng lân cận.
Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai:
- Giao thương và phát triển kinh tế: Vị trí biên giới phía nam giúp tỉnh Gia Lai có cơ hội hợp tác thương mại và giao thương với Campuchia. Điều này có thể tạo cơ hội phát triển kinh tế qua việc xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
- Nông nghiệp và nguồn tài nguyên thiên nhiên: Địa hình núi non của Tây Nguyên là môi trường thích hợp cho nông nghiệp, chủ yếu là sản xuất cà phê, hồ tiêu, và cao su. Ngoài ra, vùng đất này cũng cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng như gỗ, khoáng sản, và nước ngọt từ các sông và hồ.
- Phát triển du lịch: Vùng Tây Nguyên và tỉnh Gia Lai có cảnh quan thiên nhiên đẹp và văn hóa dân tộc đa dạng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành du lịch, đưa đến cơ hội kinh tế và việc làm cho người dân địa phương.
- Kết nối vùng: Tọa độ địa lý của Gia Lai là điểm nối giữa nhiều tỉnh thành khác trong khu vực Tây Nguyên. Điều này giúp kết nối giao thông và cơ sở hạ tầng vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và văn hóa cũng như việc di chuyển và giao thương giữa các vùng.
Đánh giá ý nghĩa sự phát triển kinh tế đối với sự phát triển xã hội
trình bày đặc điểm vị trí phạm vi lãnh thổ tỉnh lâm đồng và nêu ý nghĩa của vị trí địa lý phát triển kinh tế xã hội ở Lâm Đồng
1.trình bày đặc điểm dân cư xã hội của vùng đbscl? tác động của chúng đối với sự phát triển kinh tế của vùng
2. . phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước
3. đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí quảng ninh đối với việc phát triển kinh tế xã hội của quảng ninh
1/ TBĐĐDCXH:
- Đông dân: 16.7 triệu người (2002). Ngoài người kinh còn có người Khowme, người Chăm, người Hoa.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.
ý nghĩa của vị trí đối với phát triển kinh tế xã hội của châu mĩ
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với xã hội?
A. Giảm bớt đói nghèo
B. Tạo điều kiện củng cố an ninh quốc phòng
C. Tạo tiền đề vật chất phát triển văn hóa, giáo dục, y tế
D. Tạo tiền đề thực hiện tốt các chức năng của gia đình
Kinh tế tạo tiền đề để thực hiện tốt các chức năng của gia đình là ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với gia đình.
Đáp án cần chọn là: D
Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là
A. thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ
B. nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
C. góp phần vào hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật
D. giảm chênh lệch phát triển nông thôn với đô thị
Hướng dẫn: Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ. Vì để tạo nguồn hàng xuất khẩu cần phát triển tập trung, đẩy mạnh các ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu, từ đó phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, ngành công nghiệp chế biến" phân bố lại lao động.
Chọn: A