Nếu khái niệm về nhịp 2/2 và cho ví dụ
Nêu khái niệm nhịp 4/4? Nêu khái niệm nhịp lấy đà?
Vẽ sơ đồ đánh nhịp 4/4. Cho ví dụ về nhịp lấy đà?
tham khảo
Nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp
+ Phách đầu mạnh
+ Phách thứ 2 nhẹ
+ Phách thứ ba mạnh vừa
+ Phách thứ 4 nhẹ
+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen
- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như Quốc ca, . . .
Nhịp lấy đà là
- Là nhịp đầu tiên trong các bài hát, bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
nhịp 4/4 gồm 4 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.
- phách đầu ( mạnh )
- phách 2 nhẹ
- phách 3 mạnh vừa.
- phách 4 nhẹ.
chúc bạn học tốt
nhớ kích đúng cho mk nha
+ Phách đầu mạnh
+ Phách thứ 2 nhẹ
+ Phách thứ ba mạnh vừa
+ Phách thứ 4 nhẹ
+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen
- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như
nêu khái niệm nhịp 6/8 cho ví dụ về nhịp 6/8
-Nhịp 6/8 là nhịp kép, gần như là 2 nhịp 3/8 cộng lại
-Gồm 6 phách: phách 1 mạnh, phách 2 và 3 nhẹ, phách 4 mạnh vừa, phách 5 và 6 nhẹ
-Mỗi phách tương đương 1 móc đơn
Vd: Bài hát: Làng tôi, Một mùa xuân nho nhỏ, Đưa cơm cho mẹ đi cày, Khát vọng mùa xuân...
nêu khái niệm nhịp 6/8 cho ví dụ về nhịp 6/8
-Nhịp 6/8 là nhịp kép, gần như là 2 nhịp 3/8 cộng lại
-Gồm 6 phách: phách 1 mạnh, phách 2 và 3 nhẹ, phách 4 mạnh vừa, phách 5 và 6 nhẹ
-Mỗi phách tương đương 1 móc đơn
Vd: Bài hát: Làng tôi, Một mùa xuân nho nhỏ, Đưa cơm cho mẹ đi cày, Khát vọng mùa xuân
Em hãy nêu khái niệm nhịp 2/4 ? Cho ví dụ 7 ô nhịp
Mình chỉ cần cho ví dụ 7 ô nhịp thôi nhé đây là mk viết cho đầy đủ mà thôi!
Bạn nào trả lời nhanh và chính xác sẽ được nhận 1 món quà từ mình
Thank you very much!
Mỗi bài hát có 1 chu kỳ tuần hoàn giữa phách mạnh và phách yếu khác nhau.
Nhịp 2 /4 là nhịp có 2 phách trong mỗi ô nhịp: 1: Phách mạnh 2: Phách Yếu . Số 4 ở mẫu số ( phân số ghi nhịp) cho biết giá trị của mỗi phách là bao nhiêu? Cụ thể : Nốt tròn / 4= 1= nốt đen
Như vậy nhịp 2 bốn sẽ có 2 phách, giá trị của mỗi phách là 1 nốt đen
VD Bài : Nối vòng tay lớn: Rừng núi giang tay nối lại biển khơi, ta đi từ đồng hoang vu vượt hết núi đồi...
Các từ ở phách mạnh là: núi, tay, lại, khơi, đi, hoang, hết, đồi.
TRONG BẢN NHẠC CÁC TỪ NÀY ĐỨNG NGAY SAU VẠCH NHỊP ( Khoảng cách giữa 2 vạch nhịp là 2 phách nốt đen)
1.Nêu khái niệm nhịp và phách.
2.Nêu cách đánh nhịp 2/4.
3.Nêu một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Văn Cao.
4.Nêu 1 số ví dụ điển hình về dân ca Việt Nam.
1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )
2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...
4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...
1. Khái niệm về nhịp và phách :
- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.
2. Cách đánh nhịp 2/4 :
- Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.
3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :
- Tiến về Hà Nội
- Bắc Sơn
- Bến xuân
- Chiến sĩ Việt Nam
4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :
- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như : " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...
- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...
- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...
Học Tốt !
khái niệm đặc điểm, ví dụ về từ đơn, từ phức
khái niệm đặc điểm, ví dụ về ẩn dụ
khái niệm đặc điểm, ví dụ về thành ngữ
khái niệm đặc điểm, ví dụ về từ đa nghĩa
khái niệm đặc điểm, ví dụ về từ đồng âm
khái niệm đặc điểm, ví dụ về từ mượn
khái niệm đặc điểm, ví dụ về mở rộng vị nghữ bằng cụm từ
Bạn tham khảo nha:
1. Từ đơn, từ phức
- Khái niệm, đặc điểm: Từ đơn là từ được cấu tạo bởi 1 tiếng. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ mượn của nước ngoài như ra-đi-ô, ti-vi,… mặcdù có nhiều hơn 1 tiếng nhưng vẫn là từ đơn.
Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành trở lên.
Ví dụ về từ đơn: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…
Một số ví dụ về từ phức: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…
2. Ẩn dụ
Khái niệm: Ẩn dụ là một biện pháp tu từ được sử dụng khi các sự vật, hiện tượng được nhắc đến thông qua việc gọi tên một sự vật hiện tượng khác khi cả 2 có những nét tương đồng với nhau. Nhờ đó, việc diễn đạt của người dùng sẽ được tăng thêm phần gợi cảm, gợi hình.
Ví dụ:
Ví dụ 1:
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ "
3. Thành ngữ:
- Khái niệm đặc điểm: Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
- Ví dụ: Ăn trắng mặc trơn
4. Từ đa nghĩa:
- Ví dụ: Khái niệm đặc điểm: Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.
- Ví dụ: Tiếng Việt Nam ta có rất nhiều từ đa nghĩa, điển hình có thể kể đến là từ “ăn”
Ăn cơm: đưa thức ăn vào cơ thể, nuôi dưỡng cơ thể
Ăn ảnh: nói lên vẻ đẹp toát lên trong các tấm ảnh
Ăn cắp: hành vi lấy đồ của người khác mà ko được sự cho phép của người đó
5. Từ đồng âm
- Khái niệm đặc điểm: Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa).
- Ví dụ: Má tôi đi chợ mua rau má. -> Ở đây, từ "má" đầu tiên là từ chỉ người, nghĩa là mẹ, còn từ "má" thứ hai là từ chỉ một loại rau. Hai từ "má" có sự giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn.
6. Từ mượn:
- Khái niệm đặc điểm:Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.
- Ví dụ: Khán giả: được tạo thành bởi hai chữ trong tiếng Hán, trong đó: Khán có nghĩa là nhìn, giả có nghĩa là nghe.
7. Câu mở rộng vị ngữ bằng cụm từ:
- Khái niệm đặc điểm: Mở rộng vị ngữ (mở rộng thành phần) là câu được bổ sung thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.
- Ví dụ:
- Cả ngày chủ nhật, tôi chỉ ăn uống, học bài
Phân tích:
+ Cả ngày chủ nhật: trạng ngữ
+ Tôi: chủ ngữ
+ Chỉ ăn uống: vị ngữ 1
+ Học bài: vị ngữ 2
nêu khái niệm về sinh trưởng và phát triển? Cho ví dụ
- Khái niệm sinh trưởng ở sinh vật: Sinh trưởng ở sinh vật là quá trình tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào (ở sinh vật đơn bào chỉ tăng kích thước tế bào), làm cơ thể lớn lên. Ví dụ: Cây tăng chiều cao và đường kính thân, con mèo tăng khối lượng cơ thể,…
- Khái niệm phát triển ở sinh vật: Phát triển ở sinh vật là quá trình biến đổi tạo nên các tế bào, mô, cơ quan và hình thành chức năng mới ở các giai đoạn. Ví dụ: Cây ra rễ, ra lá, nảy chồi, nở hoa, kết quả; gà đẻ trứng.
Hãy nêu khái niệm, đặc điểm, phân loại (nếu có) và lấy ví dụ về: Từ tượng hình, từ tượng thanh.
Trên mạng có rất nhiều những định nghĩa về từ tượng thanh và từ tượng hình nhưng để chính xác nhất các em nên dựa theo sách giáo khoa đề cập.
Theo đó từ tượng thanh gồm các từ ngữ dùng để mô phỏng theo âm thanh phát ra trong tự nhiên hoặc âm thanh của con người.
Từ tượng hình: các từ gợi tả, mô phỏng theo hình dáng, trạng thái của sự vật.
Điểm chung: Cả từ tượng thanh và từ tượng hình hầu hết đều là từ láy. Đây là điểm cơ bản.
Nêu khái niệm chất dẫn điện, chất cách điện. Mỗi khái niệm cho 2 ví dụ?
Tham khảo:
-Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: đồng, nước, axit, muối,…
-Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
Tham khảo
Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...:đồng,sắt...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.Ví dụ: cao suvải,,,
Tham khảo
Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...:đồng,sắt...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.Ví dụ: cao suvải,,,
Nêu khái niệm thông tin và lấy 3 ví dụ về 2 loại thông tin; 3 dạng thông tin