cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a, SA vuông góc (ABCD), SA=a căn 3
a) chứng minh rằng : CD vuông góc (SAD)
b) chứng minh rằng : (SAC) vuông góc (SBD)
c) xác định và tính góc giữa SD và (ABCD)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a và AC = a. SO vuông góc với đáy và SO = \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) .
a. Chứng minh (SAC) vuông góc với (SBD)
b. Tính góc giữa SB và (SCD)
c. Gọi M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách giữa SM và CD
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh 2a, góc ABC bằng 60 độ, SA bằng SC, SB bằng SD góc giữa SA và mặt phẳng ABCD bằng 45 độ. Chứng minh: SO vuông với mặt phẳng ABCD, tính a theo thể tích khối S.ABCD
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh 2a, góc ABC bằng 60 độ, SA bằng SC, SB bằng SD góc giữa SA và mặt phẳng ABCD bằng 45 độ. Chứng minh: SO vuông với mặt phẳng ABCD, tính a theo thể tích khối S.ABCD
a) cho hình thang cân ABCD (AB//CD).Hi đường chéo cắt nhau tại O, biết góc COD =60 độ. Chứng minh rằng hình thang này có mỗi đường chéo bằng tổng hai đáy.
b) cho hình thang cân ABCD, đáy nhỏ AB. Vẽ AH vuông góc với CD, chứng minh rằng 2DH= CD-AB
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và ABCD là hình vuông cạnh a, góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45 ∘ . Mặt phẳng ( α ) qua A và vuông góc với SC và chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Gọi V 1 là thể tích của khối đa diện có chứa điểm S và V 2 là thể tích của khối đa diện còn lại. Tìm tỉ số V 1 V 2 ?
A. 1
A. 1 3
C. 1 2
D. 4 5
Cho hình chóp SABCD có SA=SB=SD =( a căn 3)/2 , đáy là hình thoi cạnh a và góc A = 60°
a) Cm ( SAC) vuông góc ( ABCD) và SB vuông góc với BC
b) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBD) và ( ABCD )
BÀI 1: a) CHO HÌNH BÌNH HÀNH ABCD CÓ góc >90 . SO SÁNH AC VÀ BD
b) TỨ GIÁC ABCD CÓ \hat{A} , \hat{B} ,\hat{C} TÙ. CHỨNG MINH AC<BD
BÀI 2: CHO HÌNH CHỮ NHẬT ABCD. KẺ BH VUÔNG GÓC AC (H THUỘC AC). TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA BH LẤY ĐIỂM E SAO CHO BE = AC. CHỨNG MINH RẰNG GÓC ADE = 45 ĐỘ
BÀI 3 : CHỨNG MINH RẰNG TỨ GIÁC CÓ GIAO ĐIỂM HAI ĐƯỜNG CHÉO TRÙNG VỚI GIAO ĐIỂM CÁC ĐOẠN THẲNG NỐI TRUNG ĐIỂM CÁC CẠNH ĐỐI DIỆN THÌ TỨ GIÁC ĐÓ LÀ HÌNH BÌNH HÀNH
BÀI 4: CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A ( AC > AB), ĐƯỜNG CAO AH. TRÊN TIA HC LẤY HD = HA, ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI D CẮT AC TẠI E.
a) CHỨNG MINH AE = AB
b) GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM BE . TÍNH GÓC AHM
BÀI 5: TỨ GIÁC ABCD CÓ CÓ GÓC A = GÓC B =90 ĐỘ VÀ AC = BD.
a) ABCD CÓ PHẢI LÀ HÌNH CHỮ NHẬT KHÔNG? C/M
b) LẤY ĐIỂM M NẰM GIỮA A,C. VẼ MK VUÔNG GÓC AB TẠI K , MH VUÔNG GÓC AD TẠI H. CHỨNG MINH HK // BD
C) TIA MH CẮT BC Ở E, TIA KM CẮT CD TẠI F. MD CẮT HF Ở I, MB CẮT KE TẠI J/ CHỨNG MINH HK + EF = 2IJ
đc có tí điểm bắt lm 5 câu dài ko ai muốn lm
Cho tam giác ABC nội tiếp trong 1 đường tròn. M là điểm bất kì trên cung AC( không chứa điểm B). Kẻ MH vuông góc AC
; Mk vuông góc BC. Gọi P,Q tương ứng là trung điểm của AB và KH. Chứng minh rằng tam giác PQM là tam giác vuông
Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh hình vuông bằng 10cm. Gọi I là 1 điểm bất kì nằm trên nửa đường tròn đi qua 3 điểm A,O,D không chứa điểm O. IO cắt cạnh BC tại J. Cạnh DK của hình bình hành IJKD cắt BC tại E, EH là đường cao của tam giác EKJ.
a)Tính số đo của góc HEK
b) Chứng minh rằng IJ>10 căn 2 cm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3. Mặt phẳng ( α ) qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại các điểm M, N, P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tự diện CMNP.