Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 3 2019 lúc 3:56

- Mùa khô thường kéo dài, dẫn tới thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt; nước biển xâm nhập sâu, gây nhiễm mặn tại nhiều địa phương nguy cơ cháy rừng trên diện tích rộng có thể xảy ra

- Mùa lũ: thiếu nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất, đời sống nhân dân vùng ngập lũ gặp khó khăn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, cơ sở hạ tầng bị nước lũ phá hoại, việc xây dựng các khu dân cư vượt lũ, làm nhà tránh lũ đòi hỏi nguồn đầu tư lớn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 6 2017 lúc 15:37

Đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống, điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cũng có nhiều khó khăn:
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích của đồng bằng), phải đầu tư lớn và mất nhiều thời gian để cải tạo
+ Mùa khô sâu sắc và kéo dài (từ tháng XI đến tháng IV), thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, nạn xâm nhập mặn gây nhiều trở ngại đối với đời sống và sản xuất ở các vùng ven biển
+ Lũ lụt hàng năm diễn ra trên diện rộng do sông Mê Công gây ra trong mùa mưa lũ
+ Chất lượng môi trường ở nhiều vùng suy thóai, đặc biệt là nguồn nước sông rạch

Dương Hạ Chi
6 tháng 6 2017 lúc 15:38

- Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt; nước biển xâm nhập sâu, gây nhiễm mặn tại nhiều địa phương. Nhiều nơi đứng trước nguy cơ cháy rừng trên diện tích rộng. - Mùa lũ: thiếu nước sạch cho sinh hoạt, gây ngập lụt cho nhiều vùng dân cư, phá hỏng cơ sở hạ tầng,...

nguyenthithanh
Xem chi tiết
Phùng Quang Bảo
20 tháng 3 2022 lúc 20:12

Cảm ơn nha

HiHi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo An
20 tháng 3 2022 lúc 20:17

Điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long có một số khó khăn:

- Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích của đồng bằng), phải đầu tư lớn và mất nhiều thời gian để cải tạo.

- Mùa khô sâu sắc và kéo dài (từ tháng XI đến tháng IV), thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, nạn xâm nhập mặn gây nhiều trở ngại đối với đời sống và sản xuất ở các vùng ven biển.

- Lũ lụt hàng năm diễn ra trên diện rộng gây ra nhiều thiệt hại.

- Chất lượng môi trường ở nhiều vùng suy thoái.

- Tài nguyên khoáng sản hạn chế, gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đạt
21 tháng 3 2022 lúc 13:49

TSP

Điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long có một số khó khăn:

- Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích của đồng bằng), phải đầu tư lớn và mất nhiều thời gian để cải tạo.

- Mùa khô sâu sắc và kéo dài (từ tháng XI đến tháng IV), thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, nạn xâm nhập mặn gây nhiều trở ngại đối với đời sống và sản xuất ở các vùng ven biển.

- Lũ lụt hàng năm diễn ra trên diện rộng gây ra nhiều thiệt hại.

- Chất lượng môi trường ở nhiều vùng suy thoái.

- Tài nguyên khoáng sản hạn chế, gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế.

HT

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Long Sơn
29 tháng 3 2022 lúc 20:25

A

Tạ Tuấn Anh
29 tháng 3 2022 lúc 20:27

A

Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 16:53

1. Hiện tượng biến đổi khí hậu:

- Khó khăn: Biến đổi khí hậu gây nổi lên mực nước biển và tăng nhiệt độ, làm cho Đồng bằng sông Cửu Long dễ bị ngập lụt và sóng chảy mặn đe dọa nông nghiệp và dân cư.

- Giải pháp: Cần đầu tư vào hệ thống đập và bồn chứa nước, cải thiện hệ thống thoát nước, và áp dụng các biện pháp kiểm soát biến đổi khí hậu như chuyển đổi cây trồng chịu hạn, tạo ra cấu trúc bảo vệ bờ biển, và tạo ra mạng lưới cây xanh.

2. Sự suy thoái đất đai:

- Khó khăn: Sự khai thác quá mức và sự suy thoái đất đai gây giảm mất màu đất, mất đất và sạt lở đất.

- Giải pháp: Cần triển khai các chương trình bảo tồn đất đai, thúc đẩy kỹ thuật canh tác bền vững, và quản lý sử dụng đất hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ đất bao gồm việc cải tạo đất, phát triển rừng ven biển, và sử dụng kỹ thuật chống xói mòn.

3. Sự cạn kiệt nguồn nước ngọt:

- Khó khăn: Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với vấn đề cạn kiệt nguồn nước ngọt do khai thác nước mặt dưới đất quá mức.

- Giải pháp: Cần quản lý sử dụng nguồn nước mặt dưới đất một cách bền vững, thúc đẩy sử dụng nguồn nước tái sử dụng và tái chế, và tạo ra các cơ sở hạ tầng để lưu trữ nước mưa và cung cấp nước ngọt cho nông nghiệp và dân cư.

4. Sự xâm nhập mặn:

- Khó khăn: Xâm nhập mặn từ biển có thể gây hại đến nông nghiệp và nguồn nước ngọt.

- Giải pháp: Xây dựng các hệ thống chống xâm nhập mặn, như bức tường biển, để bảo vệ các khu vực trồng lúa và cây trồng khác. Đồng thời, cần thúc đẩy nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu mặn để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn.

Đào Thành Lộc
Xem chi tiết
Dương Ánh Ngọc
2 tháng 3 2016 lúc 10:49

a) Khó khăn chính về tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long:

-Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn 2,5 triệu ha.

-Mùa khô kéo dài gây thiếu nước ngọt, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền.

-Mùa lũ gây ngập úng diện rộng.

b) Giải pháp khắc phục:

-Cải tạo đất phèn, đất mặn.

-Thoát lũ, cấp nước ngọt cho mùa khô.

-Cung sống với lũ, đắp đê bao, xây nhà vùng cao, nhà nổi.

-Khai thác lợi thế do lũ mang lại.

-Chuyển hình thức trồng trọt sang nuôi trồng thủy sản, nuôi cá bè, nuôi tôm.

Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 16:53

1. Hiện tượng biến đổi khí hậu:

- Khó khăn: Biến đổi khí hậu gây nổi lên mực nước biển và tăng nhiệt độ, làm cho Đồng bằng sông Cửu Long dễ bị ngập lụt và sóng chảy mặn đe dọa nông nghiệp và dân cư.

- Giải pháp: Cần đầu tư vào hệ thống đập và bồn chứa nước, cải thiện hệ thống thoát nước, và áp dụng các biện pháp kiểm soát biến đổi khí hậu như chuyển đổi cây trồng chịu hạn, tạo ra cấu trúc bảo vệ bờ biển, và tạo ra mạng lưới cây xanh.

2. Sự suy thoái đất đai:

- Khó khăn: Sự khai thác quá mức và sự suy thoái đất đai gây giảm mất màu đất, mất đất và sạt lở đất.

- Giải pháp: Cần triển khai các chương trình bảo tồn đất đai, thúc đẩy kỹ thuật canh tác bền vững, và quản lý sử dụng đất hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ đất bao gồm việc cải tạo đất, phát triển rừng ven biển, và sử dụng kỹ thuật chống xói mòn.

3. Sự cạn kiệt nguồn nước ngọt:

- Khó khăn: Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với vấn đề cạn kiệt nguồn nước ngọt do khai thác nước mặt dưới đất quá mức.

- Giải pháp: Cần quản lý sử dụng nguồn nước mặt dưới đất một cách bền vững, thúc đẩy sử dụng nguồn nước tái sử dụng và tái chế, và tạo ra các cơ sở hạ tầng để lưu trữ nước mưa và cung cấp nước ngọt cho nông nghiệp và dân cư.

4. Sự xâm nhập mặn:

- Khó khăn: Xâm nhập mặn từ biển có thể gây hại đến nông nghiệp và nguồn nước ngọt.

- Giải pháp: Xây dựng các hệ thống chống xâm nhập mặn, như bức tường biển, để bảo vệ các khu vực trồng lúa và cây trồng khác. Đồng thời, cần thúc đẩy nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu mặn để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2018 lúc 2:59

Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn (khoảng 2,5 triệu ha). Hai loại đất này có thế sử dụng trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo, trước hết áp dụng các biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước ngọt vào mùa cạn. Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp với đất phèn, mặn, vừa có hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ môi trường.

Flora My ☀️
Xem chi tiết
Flora My ☀️
20 tháng 3 2022 lúc 20:28

Ai đoá giúp tuiii điiii mai thi gòiiiiiii😭🥲🤦‍♀️

Đỗ Xuân Long
Xem chi tiết
Dương Ánh Ngọc
2 tháng 3 2016 lúc 10:49

-Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long:

-Đất phèn, đất mặn có diện tích rất lớn (2,5 triệu ha). Có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, nên cần được cải tạo.

-Áp dụng biệp pháp thau chua, rửa mặn. Xây dựng hệ thống bờ bao kênh rạch thoát nước mùa lũ, giữ nước ngọt mùa khô.

-Đầu tư lượng phân bón lớn, phân lân, cải tạo đất. Chọn giống cây trồng thích hợp.

Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 20:30

+ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau. Hai loại đất này có giá trị trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo.
- Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chẳng những ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn cho cả nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu )n
+ Các biện pháp cải tạo:
- Phát triển thủy lợi để thau chua, rửa mặn.
- Sử dụng các loại phân bón thích hợp để cải tạo đất.
- Lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp.
- Bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn (ven biển) và rừng tràm (vùng trũng phèn).