Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Doãn Nam
Xem chi tiết
Đạt Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 2 2020 lúc 21:03

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3-\sqrt{14x-15}\right)-\sqrt{10x-19}+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-2-\left(x-1\right)\sqrt{14x-15}-\sqrt{10x-19}=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{10x-19}+\left(x-1\right)\left(x+2\right)-\left(x-1\right)\sqrt{14x-15}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x+19}{x+\sqrt{10x-19}}+\left(x-1\right)\left(\frac{x^2-10x+19}{x+2+\sqrt{14x+15}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x+19\right)\left(\frac{1}{x+\sqrt{10x-19}}+\frac{x-1}{x+2+\sqrt{14x+15}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+19=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Cao Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
6 tháng 7 2019 lúc 15:23

câu a

Học tại nhà - Toán - Bài 110035

Trần Phúc Khang
6 tháng 7 2019 lúc 19:19

b,  ĐK \(x\ge-4\)

PT 

<=> \(\left(x-\sqrt{x+4}\right)+\left(\sqrt{2x^2-10x+17}-2x+3\right)=0\)

<=> \(\frac{x^2-x-4}{x+\sqrt{x+4}}+\frac{-2x^2+2x+8}{\sqrt{2x^2-10x+17}+2x-3}=0\)với \(x+\sqrt{x+4}\ne0\)

<=> \(\frac{x^2-x-4}{x+\sqrt{x+4}}-\frac{2\left(x^2-x-4\right)}{\sqrt{2x^2-10x+17}+2x-3}=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-x-4=0\\\frac{1}{x+\sqrt{x+4}}-\frac{2}{\sqrt{2x^2-10x+17}+2x-3}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (2)

=> \(2x+2\sqrt{x+4}=2x-3+\sqrt{2x^2-10x+17}\)

<=> \(\sqrt{2x^2-10x+17}=2\sqrt{x+4}+3\)

<=> \(2x^2-10x+17=4\left(x+4\right)+9+12\sqrt{x+4}\)

<=> \(x^2-7x-4=6\sqrt{x+4}\)

<=> \(\left(x-6\right)^2+5x-40=6\sqrt{6\left(x-6\right)-5x+40}\)

Đặt x-6=a;\(\sqrt{6\left(x-6\right)-5x+40}=b\)

=> \(\hept{\begin{cases}a^2+5x-40=6b\\b^2+5x-40=6a\end{cases}}\)

=> \(a^2-b^2+6\left(a-b\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a=b\\a+b+6=0\end{cases}}\)

+ a=b

=> \(x-6=\sqrt{x+4}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x\ge6\\x^2-13x+32=0\end{cases}}\)=> \(x=\frac{13+\sqrt{41}}{2}\)

+ a+b+6=0

=> \(x+\sqrt{x+4}=0\)(loại)

Vậy \(S=\left\{\frac{13+\sqrt{41}}{2};\frac{1+\sqrt{17}}{2}\right\}\)

Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 6 2020 lúc 17:27

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+1-x\sqrt{14x-1}-\sqrt{10x-9}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3-\sqrt{14x-1}\right)+x+1-\sqrt{10x-9}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left[\left(x+3\right)^2-\left(14x-1\right)\right]}{x+3+\sqrt{14x-1}}+\frac{\left(x+1\right)^2-\left(10x-9\right)}{x+1+\sqrt{10x-9}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x^2-8x+10\right)}{x+3+\sqrt{14x-1}}+\frac{x^2-8x+10}{x+1+\sqrt{10x-9}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-8x+10\right)\left(\frac{x}{x+3+\sqrt{14x-1}}+\frac{1}{x+1+\sqrt{10x-9}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+10=0\) (casio)

༺Tiểu Bạch Dương༻
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 10 2020 lúc 8:33

a) ĐK : \(x\ge1\)

pt <=> \(\sqrt{3^2\left(x-1\right)}-\frac{1}{2}\sqrt{2^2\left(x-1\right)}=2\)

<=> \(\left|3\right|\sqrt{x-1}-\frac{1}{2}\cdot\left|2\right|\sqrt{x-1}=2\)

<=> \(3\sqrt{x-1}-1\sqrt{x-1}=2\)

<=> \(2\sqrt{x-1}=2\)

<=> \(\sqrt{x-1}=1\)

<=> \(x-1=1\)=> \(x=2\)( tm )

b) \(3x-\sqrt{49-14x+x^2}=15\)

<=> \(\sqrt{x^2-14x+49}=3x-15\)

<=> \(\sqrt{\left(x-7\right)^2}=3x-15\)

<=> \(\left|x-7\right|=3x-15\)(1)

Với x < 7

(1) <=> 7 - x = 3x - 15

     <=> -x - 3x = -15 - 7

     <=> -4x = -22

     <=> x = 11/2 ( tm )

Với x ≥ 7

(1) <=> x - 7 = 3x - 15

      <=> x - 3x = -15 + 7

      <=> -2x = -8

      <=> x = 4 ( ktm )

Vậy x = 11/2

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
18 tháng 10 2020 lúc 8:42

a) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{9x-9}-\frac{1}{2}\sqrt{4x-4}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{9.\left(x-1\right)}-\frac{1}{2}.\sqrt{4\left(x-1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}-\frac{1}{2}.2\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=1\)\(\Leftrightarrow x=2\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=2\)

b) \(3x-\sqrt{49-14x+x^2}=15\)

\(\Leftrightarrow3x-\sqrt{\left(7-x\right)^2}=15\)

\(\Leftrightarrow3x-\left|7-x\right|=15\)

+) TH1: Nếu \(7-x< 0\)\(\Leftrightarrow x>7\)

thì \(3x-\left(x-7\right)=15\)

\(\Leftrightarrow3x-x+7=15\)\(\Leftrightarrow2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=4\)( không thỏa mãn )

+) TH2: Nếu \(7-x\ge0\)\(\Leftrightarrow x\le7\)

thì \(3x-\left(7-x\right)=15\)

\(\Leftrightarrow3x-7+x=15\)

\(\Leftrightarrow4x=22\)\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{4}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\frac{22}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Minh
Xem chi tiết