Những câu hỏi liên quan
Lê Bá Khánh Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
18 tháng 11 2015 lúc 17:22

a) n+2 \(\in\)B(3)={0;3;6;9;12;15;18;21;...}

\(\Rightarrow\)n=1;4;7;10;13;16;19;....

b) 4n-5 \(\in\)B(13)={0;13;26;39;42;.....}

\(\Rightarrow\)n=5;18;31;44;47;...

c) 5n-1 \(\in\)B(7)={0;7;14;21;28;35;42;...}

\(\Rightarrow\)n=3

d) 25n+3 \(\in\)B(57)={0;57;114;171;228;285...}

\(\Rightarrow\)n=9

Bình luận (0)
Nguyen Thi Kim Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
23 tháng 12 2015 lúc 14:51

a,Để 4n-5 chia hết 13 thì 4n-5 sẽ có dạng 13k

=>4n-5=13k

<=>4n=13k+5

=>\(n=\frac{13k+5}{4}\)

Bình luận (0)
phan thi phuong anh
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
31 tháng 12 2015 lúc 23:59

Ta có

4n-5 chia hết cho 13

=>4n-5=13k(k thuôc Z)

=>4n=13k+5

<=>\(n=\frac{13k+5}{4}\)

b

Vì 5n+1 chia hết cho 17

=>\(5n+1=7q\left(q\in Z\right)<=>5n=7q-1\)

<=>\(n=\frac{7q-1}{5}\)

c

Làm tương tự nha Lắc

Còn nhớ tui là ai nữa ko Lắc???Tick nha sanjji.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tâm
31 tháng 12 2015 lúc 22:22

Tìm x, biết

( 2x-5) chia hết cho ( x-1)

x+2 là ước của   x^2 +8

Giúp tui đi!!!!

Bình luận (0)
Cao Phan Tuấn Anh
31 tháng 12 2015 lúc 22:23

em đây mà anh Trung prồ,Cao  PhanTuấn Anh đây 

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
23 tháng 12 2015 lúc 16:25

a. 11

b.4

c.2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
23 tháng 12 2015 lúc 23:18

a) 4n-5=4n+8-13=4(n+2)-13 chia hết cho 13 khi và chỉ khi n+2 chia hết cho 13. Điều này có nghĩa là n=13k-2.

b) 5n+1=5n-20+21=5(n-4)+21 chia hết cho 7 khi và chỉ khi n-4 chia hết cho 7. Điều này có nghĩa là n=7k+4

c) 25n+3=25n-50+53=25(n-2)+53 chia hết cho 53 khi và chỉ khi n-2 chia hết cho 53. Điều này có nghĩa là n=53k+2

Bình luận (0)
Nguyen Thi Kim Loan
Xem chi tiết
Vũ Đức hưng
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
5 tháng 11 2017 lúc 21:02

Vì 4n-5 chia hết 13
=> 4n-5 thuộc B(13) = {13,26,39,...}
Với 4n-5 = 13 => 4n = 18 => n = 9/2 (loại vì n thuộc N)
với 4n-5 = 26 => 4n = 31 => n= 31/4 (loại)
Với 4n-5 = 39 => 4n = 44 => n=11 (t/m)
........
Vậy n = 11

Bình luận (0)
Vũ Đức hưng
5 tháng 11 2017 lúc 21:00

các bạn cố gắng giúp mình nha

Bình luận (0)
dam quang tuan anh
5 tháng 11 2017 lúc 21:01

Theo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

Bình luận (0)
Mai Khôi Linh Đan
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
20 tháng 9 2019 lúc 9:28

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

Bình luận (0)