Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:59

a: Xét ΔAEF có 

D là trung điểm của AE

DG//EF

Do đó: G là trung điểm của AF

Suy ra: AG=GF(1)

Xét hìn thang BDGC có

E là trung điểm của BD

EF//GD//BC

Do đó: F là trung điểm của GC

Suy ra: GF=FC(2)

Từ (1) và (2) suy AG=GF=FC

Vô Danh
Xem chi tiết
goku
19 tháng 2 2017 lúc 21:12

3abc=0

100% luôn nhé

Vô Danh
19 tháng 2 2017 lúc 21:15

Đùa nhau à nhờ giải hộ mà làm thế à

Khánh Nguyễn Kim Nam
Xem chi tiết
tran manh hung
6 tháng 4 2019 lúc 21:12

mày hok ngu vl

Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Lưu Anh Đức
29 tháng 1 2016 lúc 21:14

các câu hỏi khó nhìn quá

 

Nguyễn Gia Huy
29 tháng 1 2016 lúc 21:16

giúp mình đi

 

 

Quản Lý
Xem chi tiết
Lê Phạm Minh Hiếu
12 tháng 3 2021 lúc 21:36

nói chung là k bít. OK

Khách vãng lai đã xóa
Tài Võ Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:16

a: Xét ΔAEF có 

D là trung điểm của AE

DG//EF

Do đó: G là trung điểm của AF

Suy ra: AG=GF(1)

Xét hình thang BDGC có 

E là trung điểm của DB

EF//DG//BC

Do đó: F là trung điểm của GC

Suy ra: GF=FC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AG=GF=FC

b: Xét ΔAFE có 

D là trung điểm của AE

G là trung điểm của AF

Do đó:DG là đường trung bình của ΔAFE

Suy ra: \(DG=\dfrac{EF}{2}\)

hay EF=10cm

Hình thang DGCB có

E là trung điểm của DB

F là trung điểm của GC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang DGCB

Suy ra: \(EF=\dfrac{DG+BC}{2}\)

\(\Leftrightarrow10=\dfrac{5+BC}{2}\)

hay BC=15(cm)

Lê hoàng việt
Xem chi tiết
Lê hoàng việt
9 tháng 7 2017 lúc 12:15

Giúp mk trả lời nhá !!!!

Cá Chép Nhỏ
7 tháng 2 2020 lúc 9:35

B C A K E F D G I 1 3 1 3 1 3 2 2 1

a) Kẻ GI // AB (I thuộc EF)

=> ^D2 = ^I2

Vì DG // BC; EF // BC

=> DG // EF

=> ^D1 = ^I1 (so le trong)

+Xét △EDI, △GID có :

^D2 = ^I2 (cmt)

DI chung

^I1 = ^D1 (cmt)

Do đó : △EDI = △GID (c-g-c)

=> EI = DG (2 cạnh tương ứng)

và DE = GI (                             )

mà AD = DE (gt)

=> AD = GI 

Ta có : AB // GI (cmt)

=> ^E3 = ^I3 (đồng vị)

lại có : DG // EF => ^D3 = ^E3 (đồng vị)

Do đó : ^D3 = ^I3 

Vì AB // GI (cmt)

=> ^A1 = ^G1 (đồng vị)

Xét △DAG và △IGF có :

^D3 = ^I3 (cmt)

AD = GI (cmt)

^A1 = G1 (cmt)

Do đó : △DAG = △IGF (g-c-g)

=> AG = GF (cạnh tương ứng)

Cmtt ta có : GF = FC

=> AG = GF = FC

Khách vãng lai đã xóa
Cá Chép Nhỏ
7 tháng 2 2020 lúc 9:43

b) Vì △DAG = △IGF (câu a)

=> DG = IF (cạnh tương ứng)

Mà DG = 3cm (gt)

=> IF = 3cm (1)

+ △EDI = △GID (cmt)

=> EI = DG (cạnh tương ứng)

Mà DG = 3cm

=> IF = 3cm (2)

Từ (1)(2) => IF = EI = 3cm

Mà IF + EI = EF (vì I nằm giữa E,F)

=> EF = 3 + 3 = 6 cm

+ △EFK = △KBE (cmt)

=> EF = BK = 6 cm

+△GIF = △FKC (cmt)

=> IF = KC (cạnh tương ứng)

Mà IF = 3m => KC = 3cm

Ta có : BK + KC = BC (K nằm giữa B,C)

mà BK = 6cm,KC = 3cm

=> BC = 6+3 = 9 cm

Khách vãng lai đã xóa
gaming enderman
Xem chi tiết
Thanh Tâm Ngô
7 tháng 7 2018 lúc 16:20

DG// EF => \(\frac{AG}{GF}\)\(\frac{AD}{DE}\)Mà AD=DE => AG=GF 

CMTT => AG= GF= FC

GD=3 => EF= 6 ( tính chất đường trung bình trong tam giác) 

Ta có : EF= \(\frac{DG+BC}{2}\)=> BC= 9  cm

Cấn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết