Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 1 2018 lúc 9:14

- Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:

    + Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa).

    + Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái Đất.

+ Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước… Vì vậy, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 5 2018 lúc 17:15

-Đặc điểm:

+ Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất.

+ Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất.

+ Được cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau .

-Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 22:57

* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.

- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật, …

Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 22:58

Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:

- Sản xuất phân bón

- Làm sữa chua

- Muối dưa, muối cà

- Làm tương, làm mắm

Nguyên Khôi
1 tháng 12 2021 lúc 23:00

* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.

- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật,..

Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:

- Sản xuất phân bón

- Làm sữa chua

- Muối dưa, muối cà

- Làm tương, làm mắm

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:54

Vai trò của virus đối với đời sống và sản xuất của con người:

- Dựa vào khả năng tải nạp và mang gene của các phage mà con người đã sử dụng virus làm vector chuyển gene, trên cơ sở đó sản xuất các chế phẩm sinh học một cách nhanh chóng, dễ dàng như insulin, interferon,… và tạo ra các giống cây trồng sạch bệnh, kháng khuẩn, thích nghi.

- Dựa vào tính chất gây bệnh của virus cho một số loại sâu hại cây trồng, người ta đã sản xuất thuốc trừ sâu từ virus với giá thành rẻ, có tác dụng lâu dài, không ảnh hưởng đến môi trường.

9-Lâm Văn Thanh Hải_ lớp...
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
23 tháng 4 2023 lúc 8:31

Sông và hồ đóng vai trò rất quan trọng đối với sinh vật trên Trái Đất. Dưới đây là một số ví dụ:

Cung cấp nước: Sông và hồ là nguồn cung cấp nước cho các loài sinh vật sống trong môi trường nước, bao gồm cá, ếch, ốc, tôm, cua, sò, rong, tảo, vv. Nước cũng là yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của các loài thực vật, động vật sống trên bờ sông và hồ.

Cung cấp thức ăn: Sông và hồ cung cấp nguồn thức ăn phong phú cho các loài sinh vật sống trong môi trường nước, bao gồm các loài cá, tôm, cua, sò, ốc, vv. Ngoài ra, các loài chim và động vật sống trên bờ sông và hồ cũng có thể tìm thấy thức ăn từ các loài sinh vật sống trong môi trường nước.

Môi trường sống: Sông và hồ cung cấp môi trường sống cho các loài sinh vật sống trong môi trường nước, bao gồm các loài cá, tôm, cua, sò, ốc, vv. Ngoài ra, các loài động vật sống trên bờ sông và hồ cũng có thể tìm thấy môi trường sống phù hợp như rừng, đầm lầy, cát, vv.

Phân huỷ chất thải: Sông và hồ có vai trò quan trọng trong việc phân huỷ các chất thải sinh học và hóa học từ các nguồn khác nhau, bao gồm các hoạt động sản xuất, nông nghiệp và đô thị. Các loài vi khuẩn và vi sinh vật khác trong môi trường nước có thể phân huỷ các chất thải này thành các chất dinh dưỡng có lợi cho các loài thực vật và động vật sống trong môi trường nước.

Tóm lại, sông và hồ đóng vai trò rất quan trọng đối với sự sống và sinh tồn của các loài sinh vật trên Trái Đất.

Trần Hải Yến
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 19:41

*Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích à 0.5% khối lượng của Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc dày 5-70km (Đá gra nit, đá ba zan).

- Trên Vỏ Trái đất có núi sông - Là nơi sinh sống của loài người.

- Vỏ Trái đất do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành, các mảng di chuyển chậm. Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

- Mảng Bắc Mĩ; Mảng Phi, Mảng Âu Á; Mảng Ấn Độ; Mảng Nam Cực; Mảng Thái Bình Dương.** Vai trò của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người

- Nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…

Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

phuong ha nguyen minh
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 18:41

- Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa) Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất. Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Kudo Shinichi
20 tháng 12 2020 lúc 16:47

lớp vỏ rắn chắc ngoài cùng của Trái Đất có độ dày khoảng từ 5 đến 70 km

lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể tích và 15% khối lượng

lớp vỏ TĐ là nơi tồn tại của con ng và mọi sinh vật. Đó cũng là nơi xảy ra các hoạt động, hành động của mọi sự vật trên hành tinh

Quynh Anh
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 20:02

Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.

- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:

+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực

+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.

- Các mảng di chuyển rất chậm.

+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

+ Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)

+ Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

+ Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Phap VU
25 tháng 12 2020 lúc 20:01

Lớp vỏ TĐ có độ dày từ 5km đến70km.Chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng trái đấT,rắn chắc.Càng đi xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ là 1000 độ C.Lớp vỏ Trái đất là nơi chứa không khí,nước và các sinh vật,... Đồng thời,còn là nưi sinh hoạt và diễn ra đời sống của xã hội loài người

Huynh thị kim như
Xem chi tiết
Khi tôi ở bên bạn
26 tháng 11 2015 lúc 14:38

Ở sách địa lí 6 có đấy bạn !