Những câu hỏi liên quan
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 1:14

a: P(1)=2+1-1=2

P(1/4)=2*1/16+1/4-1=-5/8

b: P(1)=1^2-3*1+2=0

=>x=1 là nghiệm của P(x)

P(2)=2^2-3*2+2=0

=>x=2 là nghiệm của P(x)

Lâm Hà Vi
Xem chi tiết
Kakashi Hakate
10 tháng 5 2016 lúc 21:21

x^2>=0 voi moi x

8x>=0 voi moi x

20>0

Nen P(x) vo nghiem

mình đổi tên nick này cò...
10 tháng 5 2016 lúc 21:23

\(x^2>=0\) với mọi x

\(8x>=0\) với mọi x 

<=> 20<0

 Nên P(x) vô nghiệm

Lê Phương Ngân
10 tháng 5 2016 lúc 21:33

Ta có P(x) = x2 + 8x + 20  

                = x2 + 4x + 4x + 16 + 4

                = x(x+4) + 4(x+4) + 4

                = (x+4)2 + 4 >= 4 > 0

=> Đa thức P(x) không có nghiệm

tran van quan
Xem chi tiết
Đinh Khắc Duy
21 tháng 4 2017 lúc 14:02

VÌ \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)nên ta có :

\(M\left(\frac{1}{2}\right)=a\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+5\cdot\frac{1}{2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}a-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\Rightarrow a=2\)

Vậy hệ số a=2

   k cho mình nha bạn !

Phan Lê  Giang
21 tháng 4 2017 lúc 15:51

Vì đa thức M(x) có nghiệm là 1/2 suy ra x=1/2 ta có:

M(1/2)=a.(1/2)+5.1/2-3=0

M(1/2)=a.1/4-1/2=0

M(1/2)=a.1/4=1/2

=> a=1/2:1/4=2. Vậy a=2

tran van quan
23 tháng 4 2017 lúc 8:30

với giá trị nguyên nào của x thì biểu thức sau có giá trị lớn nhất: A=\(\frac{37-3x}{10-x}\)

Vũ Huyền Nga
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Linh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 18:26

Do x=-1 là nghiệm của đa thức, nên:

f(-1)=a.(-1)2+b.(-1)-2=0\(\Rightarrow\)a-b-2=0\(\Rightarrow a-b=2\)

Bùi Hoàng Linh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 18:26

Cái kia bạn làm tương tự nhé!

Vũ Huyền Nga
27 tháng 12 2017 lúc 19:14

Như này mới đúng nhé !

Ta có: f(x)=ax^2+bx-2
x=-1
=>f(x)=a.(-1)^2+b.(-1)-2
=a+(-b)-2
x=2
=>f(x)=a.2^2+2b-2
=4a+2b
=>a+(-b)-2=4a+2b-2
=>a+(-b)=4a+2b
=>4a-a=-b-2b
=>3a=-3b=>a=-b
Vậy a,b thuộc R thỏa mãn a=-b

ooh senuyy.__
Xem chi tiết
minhduc
17 tháng 8 2018 lúc 14:48

       \(6x^2-3x-9=0\)

<=> \(6x^2+6x-9x-9=0\)

<=> \(6x.\left(x+1\right)-9.\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right).\left(6x-9\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\6x-9=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Trần Thùy Dương
17 tháng 8 2018 lúc 15:42

\(6x^2-3x-9=0\)

\(6x^2-9x+6x-9=0\)

\(\left(6x^2-9x\right)+\left(6x-9\right)=0\)

\(3x\left(2x-3\right)+3\left(2x-3\right)=0\)

\(\left(2x-3\right)\left(3x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\3x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=3\\3x=3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}\)

trịnh minh hải
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 6 2020 lúc 19:25

\(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)\)

Đa thức có nghiệm <=> \(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)=0\)

                                <=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\1^5-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}2x=3\\1-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là 3/2 và 1

Khách vãng lai đã xóa
le_meo
Xem chi tiết
Lôi Long
11 tháng 8 2016 lúc 20:26

-3;-2;1

o0o I am a studious pers...
11 tháng 8 2016 lúc 20:31

\(x^3+4x^2+x-6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

Th1 : \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Th2 : \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Th3 : \(x+3=0\Rightarrow x=-3\)

le_meo
11 tháng 8 2016 lúc 20:35

bạn có thể trả lời chi tiét hơn ko

Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
vodiem
6 tháng 7 2019 lúc 16:02

P=5x6-x4-10x5-2x3+x3+5x4-x2-5x3+x

P=5x6-10x5+4x4-6x3-x2+x

Vậy hệ số của x4 trong đa thức là 4
 

Là tao,T.Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Tùng
26 tháng 8 2021 lúc 16:08

là m hả T.kim !!!!