kể ra 5 việc làm của học sinh trong trường lớp thể hiện quyền tự do ngôn luận
- Nêu 3 việc làm của hs tuân thủ kỉ luật/ 03 việc làm chưa tuân thủ kỉ luật trong trường học?
Nêu 02 việc em đã làm thể hiện quyền tự do ngôn luận trong trường, lớp?
công dân có quyền tự do ngôn luận bằng cách nào ? nêu 2 việc học sinh có thể làm để thực hiện quyền tự do ngôn luận.
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…
-
- viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí gây thiệt hại tài sản nhà nước
-bàn bạc ,bàn luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…
- viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí gây thiệt hại tài sản nhà nước
-bàn bạc ,bàn luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
Câu 1: Vì sao chúng ta phải sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật?
Câu 2: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Là 1 học sinh, em đã thể hiện quyền tự do ngôn luận trong những trường hợp nào?
Mình đang cần gấp để ngày mai thi HK, mong mọi người giải giúp mình.
Cho mình cảm ơn.
Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?”
Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận
Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.
Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải thích được vì sao.
Câu hỏi
a. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên
b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?
a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...
b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...
Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)
a) Bạn Tuấn - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung
b) Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân
Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta.
3 việc làm tốt của học sinh trong việc thể hiện quyền tự do ngôn luận
3 việc làm sai trái của học sinh trong việc thể hiện quyền tự do ngôn luận
giúp mik vs!!! mình cần gấp !!!!
*Việc làm tốt trong việc thể hiện quyền tự do ngôn luận:
-Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài
-Tham gia góp ý với trường lớp những vấn đề học tập và về quyền trẻ em
-Góp ý, giải thích điều đúng đắn, phương pháp học tập với bạn bè
*Việc làm sai trái trong việc thể hiện quyền tự do ngôn luận:
-Nói tục, cãi lời cha mẹ, thầy cô
-Sử dụng quyền tự do ngôn luận để rủ rê bạn bè vào con đường sai trái
-Bình luận và có thái độ không đúng trên MXH dẫn đến cãi nhau hay gây gổ
Việc làm nào là đúng khi thể hiện quyền tự do ngôn luận?
A. Gửi tin cho chuyên mục bạn xem truyền hình trên đài VTC14
B. Viết bài thể hiện nghi ngờ của bản thân về nhân cách của một người nào đó
C. Tập trung đông người nói tất cả những gì mình muốn nói
D. Cản trở không cho người khác phát biểu khi ý kiến đó trái với mình
Em hãy phân biệt việc thực hiện tốt quyền tự do ngôn luận với lợi dụng quyền tự do ngôn luận để làm việc xấu
1. Bài tập 1: Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?”
Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận
Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.
Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải thích được vì sao.
Câu hỏi
a. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên?
b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?
a, Bằng hiểu biết của em, giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên là:
- Chúng ta có dữ kiện đầu tiên là câu hỏi mà cô giáo đưa ra trong đề bài: " Theo em, các hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao? "
- Phân tích theo câu hỏi, ta có:
+ Hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân chứ không phải là quyền tự do ngôn luận.
+ Bạn Nam chưa hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài học " Quyền tự do ngôn luận " nên hiểu sai về vấn đề trên.
=> Bạn Hoàng có ý kiến đúng.
b, Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, vì:
- Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.
- Góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội
a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...
b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...
Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)
a) Bạn Hoàng - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung
b) Phát Nam mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân
Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta.
Hai bạn học sinh lớp 12 trao đổi với nhau về quyền tự do ngôn luận của công dân. Theo em, những ai dưới đây có quyền tự do ngôn luận?
A. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên
B. Chỉ những người từ 20 tuổi ttở lên
C. Mọi công dân
D. Chỉ những người là cán bộ, công chức