Những câu hỏi liên quan
xuan phuc cao dang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 12:45

Bài 2:

D là điểm đối xứng của C qua B nên \(BC=BD\)

Lại có \(AB=BC=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{CD}{2}\)

Do đó tam giác ADC vuông tại A

Theo định lí Pitago ta có:

\(AD^2=DC^2-AC^2=20^2-16^2=144\)

\(\Rightarrow AD=12\left(cm\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 12:47

Bài 3:

Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC hay MN//PH

Do đó MNPH là hình thang

Xét tg AHC vuông tại H có HN là trung tuyến ứng vs ch AC nên \(HN=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà P,M là trung điểm BC,AB nên PM là đtb tg ABC

Do đó \(PM=\dfrac{1}{2}AC\)

Từ đó ta được PM=HN

Vậy MNPH là hình thang cân

Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 12:50

Bài 2:

Hoàng Thúy Hiền
Xem chi tiết
Ngân Khánh Hà Đỗ
Xem chi tiết
đức
10 tháng 6 2021 lúc 17:11

a) gọi I  là giao điểm của AH và PN
xét tam giác ABC có
AP=BF và AN=NC 
Do đó PN là đường trung bình của tam giác ABC
==>PN//BC mà AH vuông góc BC ==>PN vuông góc AH   (1)
ta có : PN//BC mà PI thuộc PN ==> PI//BC
Xét tam giác AHB có
PI//BC và AP=BP
==>AI=IH   (2)
TỪ (1)(2) ==)PN là đg trung trực của AH 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Thanh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
21 tháng 8 2018 lúc 23:16

ta có: AM=5 => BC=5.2=10(cm)

mặt khác HM2=AM2-AH2=25-16=9

              => HM=3

=> HB=5-3=2(cm)=> AB2=AH2+HB2=16+4=20

=> AB= căn 20

=> AC................

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2019 lúc 4:15

b) Ta có DF // BC (cmt) hay DI // BE; D là trung điểm của AD ⇒ I là trung điểm của AE và DI = BE/2

Trong ΔAEC có IF là đường trung bình nên IF = EC/2 mà EC = EB (gt) ⇒ IF = ID hay I là trung điểm của DF.

Trần Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:21

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HP là đường trung tuyến

nên HP=AP

hay P nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H 

mà HN là đường trung tuyến

nên HN=AN

hay N nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra PN là đường trung trực của AH

Nguyễn Việt Nga
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 8:32

(Đề hay quá!)

Gọi \(X\) là trung điểm \(BC\). CM được \(DF,AI,MN\) đồng quy tại điểm ta gọi là \(K\).

Theo tính chất đường trung bình ta có \(MN\) song song \(AB\).

Do tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) cũng suy ra \(AB\) song song với \(IE\).

Áp dụng định lí Thales liên tục ta có:

\(\frac{AN}{IE}=\frac{MN}{MI}=\frac{KA}{KI}=\frac{AP}{ID}\).

Do \(ID=IE\) nên \(AN=AP\). Kết thúc chứng minh.

Nguyễn Việt Nga
22 tháng 12 2016 lúc 15:45

ê,chứng minh AI,DF,MX đồng quy kiểu gị ?

Vũ Thị Trang
Xem chi tiết