Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
rubik
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
5 tháng 5 2019 lúc 21:01

1 ) 

GiÔngs : -Tim 3 ngăn 

Khác : - ếch có 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất , máu pha trộn nhiều hơn

           - thằng lằn tâm thất có vách ngăn hụt , máu ít pha

.....

Thấy giống T.A gê:))

#Kill

Đỗ Thị Dung
5 tháng 5 2019 lúc 21:06

1) giống nhau: 

-tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

-máu nuôi cơ thể là máu pha

-2 vòng tuần hoàn

-có mao mạch phổi và các cơ quan

khác nhau:

-ếch: tim có các tĩnh mạch chủ và tĩnh mạch phổi

- thằn lằn: máu nuôi cơ thể là máu ít pha, tâm thất co vách ngăn hụt

3) tai thỏ thính: định hướng âm thanh giúp thỏ nghe rõ, phát hiện sớm đc kẻ thù

vành tai dài cử động theo các phía giúp chúng phát hiện sớm đc kẻ thù và kịp thời lẩn trốn

Các câu còn lại thì bạn tự lên google tra đi nhé, mk chỉ làm dc vậy

hok tốt!

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2017 lúc 2:46

 Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

   - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

   - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

   - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

rubik
Xem chi tiết
tủn
5 tháng 5 2019 lúc 20:48

1)  - Giống: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

     - Khác: Ở thằn lằn tâm thất có vách ngăn , hụt máu ít pha trộn

                       Ở ếch 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn



 

Lữ Bố
Xem chi tiết
Anh Triêt
23 tháng 9 2016 lúc 20:50

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
 

phuthuynho
24 tháng 9 2016 lúc 11:05

ăn sâu bọ : các răng đều nhọn

gặm nhấm : răng cửa lớn , có khoảng trống hàm

ăn thịt : răng nanh dài nhọn , răng hàm hẹp bên và sắcvui

Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 3 2022 lúc 11:21

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

thien pham
4 tháng 3 2022 lúc 11:21

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

Tham khảo:

1/Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.  rô phi Việt Nam  giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C.

2/Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3/Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4/

Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 4 2017 lúc 18:03

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.


Quang Duy
7 tháng 4 2017 lúc 16:19

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc

cute thoi loan nick vip...
7 tháng 4 2017 lúc 19:53

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 18:50

Câu 1:

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.


Câu 4: 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.


Câu 5: 

Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Hạ Dii
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
13 tháng 5 2016 lúc 20:36

1.

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

2.

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất). 
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bốp 3261
Xem chi tiết
Cherry
23 tháng 3 2021 lúc 20:33

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-48-da-dang-cua-lop-thu-bo-thu-huyet-bo-thu-tui.3817/

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/

Bạn tham khảo nhé!

Lê Huy Tường
23 tháng 3 2021 lúc 20:36

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cua-tho-bo-thu-huyet-bo-thu-tui--faq443483.html

đây nha

có hết

do mk ko copy đc