Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Bảo Hùng
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thǎm, thấy Bác cười! Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài! Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay... Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi Nǎm canh bớt nặng nỗi thương đời Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông, mọi kiếp người. Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau Nỗi đau dân nước, nỗi nǎm châu Chỉ lo muôn mối...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
phương nguyễn
Xem chi tiết
phương nguyễn
28 tháng 12 2021 lúc 7:46

giúp  vơiiiiii

 

Hưng Việt Nguyễn
29 tháng 12 2021 lúc 20:02

Nói giảm nói tránh "đi

Tác dụng: Làm giảm nỗi đau của nhà thơ khi nghe tin Bác mất. 

Ji He ji
18 tháng 2 2022 lúc 7:44

Cảm nhận của em về sự biến đổi đất trời từ cuối hạ sang thu qua bài thơ sang Thu của tác giả Hữu thịnh 

 

Ngáo Ngơ Alice
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hảo
Xem chi tiết
Vương Tuệ Tuệ { Team ~ T...
20 tháng 1 2020 lúc 22:26

:con người khó có thể tin và chấp nhận về sự thật này,nỗi mất mát này,nên lần theo sỏi quen,đến bên thang gác...mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi.Câu hỏi đưa ra mà ko có câu trả lời,giống như 1 lời nghẹn đắng,nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ:'Bác đã đi rồi sao Bác ơi'.

Khách vãng lai đã xóa
Thiện
Xem chi tiết
Khắc lên đây ba dòng thơ...
17 tháng 4 2019 lúc 21:01

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Trái bưởi kia vàng ngọt với cà
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

Tố Hữu gợi nhắc đến trái bưởi, đến hoa nhài, là những thứ cỏ cây, hoa trái gần gũi bên Bác trong những câu hỏi tu từ đầy xót xa. Sự vàng ngọt của trái bưởi, hương thơm, của hoa nhài, dường như đã trở thành vô nghĩa khi Bác ra đi. “Còn đâu” là một sự kiếm tìm đầy tiếc nuối hình ảnh đẹp đẽ, thân quen: “bóng Bác đi hôm sớm. Quanh mặt hồ in mây trắng bay”. Hình ảnh càng rõ nét, các sự vật càng thân thuộc thì nỗi xót xa, mất mát càng được đẩy cao.

Kết luận bài văn Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài thơ Bác ơi của Tố Hữu

Những câu thơ là tiếng lòng nức nở, dâng trào, nỗi đau xót, ngẩn ngơ, tiếc nuối của Tố Hữu trước sự ra đi của Bác.

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,... mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

"Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

Miền Nam đang thắng mơ ngày mở hội

Rước Bác vào thăm thấy Bác cười"

- Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh ( từ đi có nghĩa là chết)

- Tác dụng: Làm giảm sự ghê rợn khi nói bằng cách thay một từ khác có cùng ý nghĩa

Dang Kim Ngan
Xem chi tiết
Thu Tuyền Trần Thạch
Xem chi tiết
NeverGiveUp
25 tháng 12 2023 lúc 17:04

Biện pháp nghệ thuật:

- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"

-> Tránh cảm giác buồn đau

- Hoán dụ "Miền Nam"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác

ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
luong nguyen
12 tháng 6 2018 lúc 21:42

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Cinderella
12 tháng 6 2018 lúc 21:48

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Trâm Anhh
13 tháng 6 2018 lúc 8:30

Trong bài Bác ơi ! Tố Hữu đã thảng thốt, nghẹn nghào khi viết : Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Câu thơ như một tiếng nấc , một tiếng gọi thiết tha, tác giả tự hỏi mình, như không tin vào sự thật phũ phàng, bởi lẽ, Bác đã ra đi mãi mãi...

Vào ngày mồng 2-9 năm 1969, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã trút hơi thở cuối cùng, bác ra đi trong khung cảnh mùa thu còn đang ghấp ghé. Giữa trận tuyến miền Nam đang khắc khoải mong một ngày Bác sẽ vào thăm :

Bác nhớ miền nam nỗi nhớ nhà

Miền nam mong Bác, nỗi mong Cha.

Nhưng Bác không đợi được đến ngày đó, để lại niềm thương nhớ day dứt, khó nguôi ngoai trong lòng hậu thế.

Trái bưởi kia vàng ngọt với ai

Thơm cho ai nữa , hỡi hoa nhài

Không chỉ con người, dường như cây cối cũng động lòng, héo hắt, vì Bác đã đi xa. Tất cả khi còn sống Bác đều chăm bẵm, tưới nước cho từng loài. Bác yêu thương tất cả, nhưng khung cảnh vắng Người thật có một điều gì đó trầm lặng, u buồn. Mọi sự vật xung quang đều gợi đến bóng hình vị chủ tịch :

Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm

Quanh mặt hồ im mây trắng bay

Những hoạt động thường ngày của Người nay cảnh vật thêm vắng vẻ, tiếc nuối, không còn náo động như xưa vì thiếu Bác

Tuy Bác đã đi xa, nhưng Bác mãi mãi sống trong lòng mỗi một người dân Việt Nam.

Đinh Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Hảii Trangg
6 tháng 4 2017 lúc 14:31

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.