So sánh thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ
1. So sánh cấu tạo của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?
2. So sánh ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?
Tham khảo nha
2 *So sánh:
+ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
– Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
– Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh thật nằm ngay ở tiêu điểm F
– Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
1,
Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳg và 1 mặt cầu. Thấu kính hội tụ cũng là thấu kính mà chùm tia sáng song song sau khi đi qua kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm, nhất định tùy theo hình dạng của thấu kính.
Thấu kính phân kỳ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa, chùm tia sáng song song sau khi đi qua thấu kính sẽ bị phân tán ra.
So sánh ảo ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kinh phân kì?
Tham khảo
Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.
Tham khảo
Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.
Tham khảo:
Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.
1. Em hãy so sánh đặc điểm ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Lời giải
*) So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
- Giống nhau: Cùng chiều với vật.
- Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+ Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
*) Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.
1. Em hãy so sánh đặc điểm ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
* Giống nhau: Đều là ảnh ảo , cùng chiều với vật
* Khác nhau:
- Thấu kính hội tụ: Ảnh ảo lớn hơn vật và cách xa thấu kính hơn vật.
- Thấu kính phân kì: Ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật.
Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì:
A. A1B1 < A2B2
B. A1B1 = A2B2
C. A1B1 > A2B2
D. A1B1 ≥ A2B2
Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1 nhỏ hơn vật, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 lớn hơn vật ⇒ A1B1 < A2B2
→ Đáp án A
Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A 1 B 1 , thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A 2 B 2 thì:
A. A 1 B 1 < A 2 B 2
B. A 1 B 1 = A 2 B 2
C. A 1 B 1 > A 2 B 2
D. A 1 B 1 ≥ A 2 B 2
Ta có:
+ Vật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo thì ảnh ảo luôn lớn hơn vật
+ Vật qua thấu kính phân kì luông cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
→ A 1 B 1 < A B A 2 B 2 > A B → A 1 B 1 < A 2 B 2
Đáp án: A
ó hệ hai thấu kính ghép đồng trục L 1 và L 2 . Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ?
A. L 1 và L 2 đều là thấu kính hội tụ.
B. L 1 và L 2 đều là thấu kính phân kì.
C. L 1 là thấu kính hội tụ, L 2 là thấu kính phân kì.
D. L 1 là thấu kính phân kì, L 2 là thấu kính hội tụ.
So sánh sự giống và khác nhau giữa thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
hứa sẽ tik và yêu luôn (vật lí 9)
giống nhau: đều là thấu kính trong suốt ,có thể cho ánh sáng đi qua
tkht | tkpk |
có phần rìa mỏng hơn phần giữa | có phần rìa dày hơn phần giữa |
các chùm tia tới song song với trục chính thì cho tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính | các chùm tia tới song song với trục chính thì cho tia ló phân kì có đường kéo dài di qua tiêu điểm |
tùy vào vị trí của vật trước thấu kính hội thụ ta thu dược ảnh có đặc điểm khác nhau +vật ở rất xa thấu kính,d>2f: cho ảnh thật,ngược chiều và nhỏ hơn vật +f<d<2f: cho ảnh thật,ngược chiều và lớn hơn vật +d<f:cho ảnh ảo,cùng chiều và lớn hơn vật | ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo nhỏ hơn vật |
Một hệ bao gồm hai thấu kính (L1 )và (L2) đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiểu điểm chính của (L2). Chiếu một chùm tia sáng song song tới (L1) theo bất kì.
Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trườn hợp:
- (L1) và (L2) đều là thấu kính hội tụ.
- (L1) là thấu kính hội tụ; (L2) là thấu kính phân kì.
- (L1) là thấu kính phân kì; (L2) là thấu kính hội tụ.
Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:
+ (L1) và (L2) đều là thấu kính hội tụ:
+ L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kì:
+ L1 là thấu kính phân kì; L2 là thấu kính hội tụ:
Đặt một ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính, ta nhận thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kì?
A. ảnh đó là ảnh thật ; thấu kính đó là thấu kính hội tụ
B. ảnh đó là ảnh ảo ; thấu kính đó là thấu kính hội tụ
C. ảnh đó là ảnh thật ; thấu kính đó là thấu kính phân kì
D. Ảnh đó là ảnh ảo ; thấu kính đó là thấu kính phân kì
Chọn B. ảnh đó là ảnh ảo ; thấu kính đó là thấu kính hội tụ
Vì nếu thấu kính là thấu kính phân kì thì chỉ cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật nhưng đề bài lại cho ảnh lớn hơn vật nên đáp án C, D sai. Nếu là thấu kính hội tụ khi ảnh là ảnh thật thì ảnh sẽ nhỏ hơn vật nên đáp án A sai, còn đáp án B đúng.