Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
level max
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 16:28

a.

\(f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=1\Rightarrow f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow1-2\left(m-2\right)+m+10=0\)

\(\Rightarrow m=15\)

Khi đó nghiệm còn lại là: \(x_2=\dfrac{m+10}{x_1}=\dfrac{25}{1}=25\)

b.

Pt có nghiệm kép khi: \(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m+10\right)=0\)

\(\Rightarrow m^2-5m-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=6\end{matrix}\right.\)

Với \(m=-1\) nghiệm kép là: \(x=-\dfrac{b}{2a}=m-2=-3\)

Với \(m=6\) nghiệm kép là: \(x=-\dfrac{b}{2a}=m-2=4\)

c.

Pt có 2 nghiệm âm pb khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-5m-6>0\\x_1+x_2=2\left(m-2\right)< 0\\x_1x_2=m+10>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>6\end{matrix}\right.\\m< 2\\m>-10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-10< m< -1\)

d.

\(f\left(x\right)< 0;\forall x\in R\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1< 0\left(\text{vô lý}\right)\\\Delta'=m^2-5m-6< 0\end{matrix}\right.\) 

Không tồn tại m thỏa mãn

tuấn anh đặng lê
Xem chi tiết
Kanroji Mitsuri
Xem chi tiết
lê quang hiếu
Xem chi tiết
Incursion_03
28 tháng 4 2019 lúc 22:02

Ta có \(\Delta'=\left(m-2\right)^2+m-2\)

                \(=m^2-4m+4+m-2\)

                 \(=m^2-3m+2\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< 1\\m>2\end{cases}}\)

Teo Vi-et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1x_2=-m+2\end{cases}}\)

Ta có \(x_1+2x_2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)+x_2=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-2\right)+x_2=2\)

\(\Leftrightarrow2m-4+x_2=2\)

\(\Leftrightarrow x_2=6-2m\)

Ta có \(x_1+x_2=2\left(m-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x_1+6-2m=2m-4\)

\(\Leftrightarrow x_1=4m-10\)

Thay vào tích x1 . x2 được

\(x_1x_2=-m+2\)

\(\Leftrightarrow\left(4m-10\right)\left(6-2m\right)=-m+2\)

\(\Leftrightarrow24m-8m^2-60+20m=-m+2\)

\(\Leftrightarrow8m^2-45m+62=0\)

Có \(\Delta=41\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{45-\sqrt{41}}{16}\left(tm\right)\\m=\frac{45+\sqrt{41}}{16}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Hiền Hòa
Xem chi tiết
Hquynh
27 tháng 4 2023 lúc 22:09

loading...  

Vuthithuan2005
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
17 tháng 5 2020 lúc 9:26

Thay m = -1 ta đc 

\(\left(-1-1\right)x^2+2x+1=0\)

\(-2x^2+2x+1=0\)

\(\Delta=2^2-4.\left(-2\right).1=4+8=12>0\)

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-2-\sqrt{12}}{2.\left(-2\right)}=\frac{-2-\sqrt{12}}{-4}=\frac{1+\sqrt{3}}{2}\)

\(x_2=\frac{-2+\sqrt{12}}{2.\left(-2\right)}=\frac{-2+\sqrt{12}}{-4}=\frac{1-\sqrt{3}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Haru_nè
Xem chi tiết
ABC
8 tháng 6 2023 lúc 16:13

a) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

<=> \(\Delta=\left[-\left(4m+3\right)^2\right]-4.2.\left(2m-1\right)=16m^2+24m+9-16m+8=16m^2+8m+1+16=\left(4m+1\right)^2+16>0\)

với mọi giá trị của m. 

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Vì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m nên ta có: x1+x2\(\dfrac{4m+3}{2}\)và x1.x2=\(\dfrac{2m-1}{2}\)

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 17:42

loading...  

Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
30 tháng 6 2020 lúc 16:01

a, \(x^2-3x-6+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2=0\)

Ta có : \(\left(-3\right)^2-4.\left(-2\right)=9+8=17>0\)

Nên có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{3-\sqrt{17}}{2};x_2=\frac{3+\sqrt{17}}{2}\)

b, Để PT có nghiệm thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow b^2-4ac=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-4\left(-m+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow9+4m-16=0\)

\(\Leftrightarrow7+4m=0\)

\(\Leftrightarrow m=-\frac{7}{4}\)

Vậy => m = -7/4 

c, Ko rõ 

Khách vãng lai đã xóa