Những câu hỏi liên quan
Na Lê
Xem chi tiết
Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:40

Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Ong mắt đỏ

Tài Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
12 tháng 4 2016 lúc 1:09

Đáp án : Thiên địch là những sinh vật có ích, chúng ăn hoặc gây bệnh cho những sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp.

Thiên địch được chia ra làm 3 nhóm:

- Nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt. Ví dụ: dế nhảy ăn trứng sâu, bọ cánh cứng ăn sâu, bọ rùa ăn rệp, bọ ngựa bắt sâu, rắn bắt chuột, mèo bắt chuột...

- Nhóm thiên địch ký sinh. Ví dụ: ong ký sinh nhộng, ong ký sinh sâu cuốn lá, ong ký sinh sâu đục quả, ong ký sinh sâu đo...

- Nhóm vi sinh vật gây bệnh hại côn trùng, làm sâu bị bệnh và chết. Ví dụ: nấm gây bệnh cho sâu cuốn lá, nấm gây bệnh cho rệp.

Tran Ngọc Lan
31 tháng 5 2018 lúc 21:01

Thiên địch là các loài động vật được sử dụng để diệt trừ các sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng một cách tự nhiên. Các loài thiên địch phổ biến là: chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa cóc, chim sâu (để diệt côn trùng sâu bọ), cú, rắn, mèo (diệt chuột và gặm nhấm)... Ngày nay, sử dụng thiên địch là một trong những biện pháp sinh học được ứng dụng rất nhiều trong thực tiễn sản xuất.

Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2019 lúc 14:29

Biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những mặt hạn chế: Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém, Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển., Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.

→ Đáp án D

Bịch Trinh Bụi Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 10:30

- Không sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật .

- Xây dựng môi trường sống cho thiên địch

- Kỹ thuật làm đất, vệ sinh đồng ruộng, hệ thống canh tác hợp lý.

- Sử dụng thuốc trừ sâu có tình chọn lọc cao nếu cần .

Nhật Anh
Xem chi tiết

Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.VD:mèo ăn chuột

Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại:VD:Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám
 

Sienna Tran
Xem chi tiết
lưu ánh quang
22 tháng 4 2021 lúc 21:13

1: Rắn

2: Mèo

3: Chim Đại Bàng 

4: Cú

5:có thể là chó

 

lưu ánh quang
22 tháng 4 2021 lúc 21:17

Khi số lượng loài mèo nhà và Rắn trong tự nhiên giảm thì :

+) số lượng chuột sẽ tăng nhanh hơn

hưng duy
Xem chi tiết
Chuu
28 tháng 4 2022 lúc 20:30

D

Đỗ Thị Minh Ngọc
28 tháng 4 2022 lúc 20:31

 D. 1, 2, 3

9- Thành Danh.9a8
28 tháng 4 2022 lúc 20:31

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2019 lúc 4:53

Cá đuôi cờ ăn ấu trùng sâu bọ, thằn lằn và sáo ăn sâu bọ vào ban ngày, cóc ăn sâu bọ vào ban đêm. Chúng đều là những thiên địch của sâu bọ có hại.

→ Đáp án A

khuất ngọc mai
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
18 tháng 7 2021 lúc 6:52

Tham khảo:

Nguồn:hoidap247

Một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch:

- Sử dụng những sản phẩm, thuốc, chế phẩm sinh học để thân thiện đến môi trường, bảo vệ sự an toàn của các loài thiên địch.

-  Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc hóa học để tránh tiêu diệt luôn cả thiên địch.

- Có những biện pháp thu hút thiên địch đến trú ẩn ( Cung cấp thức ăn,... )

- Cải tạo môi trường: giúp duy trì sự cân bằng giữa số lượng của côn trùng và các loài thiên địch.

- Duy trì sự sinh sản của các loài thiên địch

  + Ví dụ: Không bán trứng kiến vàng cho những người nuôi cá cảnh vì loài kiến này giúp cho trái cây bóng, ngọt, nên nhân giống. 

- Nuôi, nhân giống thiên địch và đem vào vườn hoặc những nơi có những sinh vật đang gây hại. 

- Bảo vệ những thiên địch có sẵn trong tự nhiên.

- Có nhiều biện pháp canh tác hợp lí để giúp thiên địch đến cư trú nhiều.

- Đảm bảo có nhiều loài thực vật (hoa, cỏ,...) để giúp kéo dài tuổi thọ của thiên địch.

- Chăm sóc vườn tược.

   + Ví dụ: tỉa cành cây, đem lại nhiều ánh sáng, giúp cho bọ rùa phát triển và tiêu diệt loài rệp sáp.

-> Những biện pháp trên góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, an toàn với mọi người, gia tăng số lượng thiên địch, kìm hãm sự phát triển của các sinh vật gây hại. 

ひまわり(In my personal...
18 tháng 7 2021 lúc 7:42

Đề xuất một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch ?

- Do số lượng ít và tiêu diệt các sinh vật gây hại không triệt để và hơn hết các thiên địch này còn có sức sinh sản thấp nên ta cần duy chì sự sinh sản của thiên địch và tạo điều kiện thuận lợi để các loài thiên địch này phát triển và nhân dống nhiều hơn nếu có thể .

- Hạn chế sử dụng các loại thuốc trừ sâu để tiêu diệt sinh vật có hại và phả có biện pháp cải tạo môi trường xung quanh bởi các loài thiên địch thường không thể phát triển ở những môi trường ôi nhiễm và nếu có thì chúng cũng khó phát triển .

- Phải nuôi từng loại thiên địch theo từng thời kì và phải theo khí hậu từng vùng để tránh làm chết thiên địch bởi chúng chỉ sống được ở nơi khí hậu ổn định.

- Tạo một môi trường sống và chăm sóc quản lí tốt các loài thiên địch với nhau tránh gay tình trạng các loài thiên địch đấu đá nhau và hạn chế một số tác hại của các loài thiên địch.

Ħäńᾑïě🧡♏
18 tháng 7 2021 lúc 6:52

Tham khảo:

 

*Một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch:

- Sử dụng những sản phẩm, thuốc, chế phẩm sinh học để thân thiện đến môi trường, bảo vệ sự an toàn của các loài thiên địch.

-  Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc hóa học để tránh tiêu diệt luôn cả thiên địch.

- Có những biện pháp thu hút thiên địch đến trú ẩn ( Cung cấp thức ăn,... )

- Cải tạo môi trường: giúp duy trì sự cân bằng giữa số lượng của côn trùng và các loài thiên địch.

- Duy trì sự sinh sản của các loài thiên địch

  + Ví dụ: Không bán trứng kiến vàng cho những người nuôi cá cảnh vì loài kiến này giúp cho trái cây bóng, ngọt, nên nhân giống. 

- Nuôi, nhân giống thiên địch và đem vào vườn hoặc những nơi có những sinh vật đang gây hại. 

- Bảo vệ những thiên địch có sẵn trong tự nhiên.

- Có nhiều biện pháp canh tác hợp lí để giúp thiên địch đến cư trú nhiều.

- Đảm bảo có nhiều loài thực vật (hoa, cỏ,...) để giúp kéo dài tuổi thọ của thiên địch.

- Chăm sóc vườn tược.

   + Ví dụ: tỉa cành cây, đem lại nhiều ánh sáng, giúp cho bọ rùa phát triển và tiêu diệt loài rệp sáp.

-> Những biện pháp trên góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, an toàn với mọi người, gia tăng số lượng thiên địch, kìm hãm sự phát triển của các sinh vật gây hại.