Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh thảo Tướng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 22:11

a: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

AD là phân giác

=>BD/CD=AB/AC=3/4

=>4DB=3CD

mà DB+DC=15

nên DB=45/7cm; DC=60/7cm

b: Xet ΔABC vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEDC

8A4 THANH MINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 0:16

a: BD/CD=3/4

=>BD/3=CD/4=15/7

=>BD=45/7cm; CD=60/7cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng vớiΔEDC

c: AB/ED=CB/CD=7/4

=>9/ED=7/4

=>ED=9*4/7=36/7cm

Đạt Phạm
Xem chi tiết
Đại Ka Đường Pkố
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
30 tháng 3 2018 lúc 21:13

hihi

chúc bạn học tốt

hihi

bye bye

Nguyễn Đức Huy Hoàng
23 tháng 5 2020 lúc 15:28

oiop0-990

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
23 tháng 5 2020 lúc 15:59

                                                            A B C D E

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow BC^2=9^2+12^2\)\(\Rightarrow BC^2=225\)\(\Rightarrow BC=15\)( cm )

Xét \(\Delta ABC\)có AD là phân giác \(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\)( tính chất )

mà \(AB=9\)\(AC=12\)\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{3}=\frac{DC}{4}=\frac{BD+DC}{3+4}=\frac{BC}{7}=\frac{15}{7}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{15}{7}.3=\frac{45}{7}\)\(DC=\frac{15}{7}.4=\frac{60}{7}\)

Vậy \(\frac{BD}{DC}=\frac{3}{4}\)\(BD=\frac{45}{7}cm\)\(DC=\frac{60}{7}cm\)

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta EDC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DEC}=90^o\)

chung \(\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta EDC\)( đpcm )

c) Vì \(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta EDC\)\(\Rightarrow\frac{DE}{AB}=\frac{DC}{BC}\)

\(\Rightarrow DE=\frac{DC}{BC}.AB=\frac{\frac{60}{7}}{15}.12=\frac{48}{7}\)

Ta có: \(S_{ABD}=\frac{1}{2}.h.BD\)\(\frac{S_{ADC}}{2}=\frac{1}{2}.h.DC\)( h là chiều cao hạ tự A xuống BC )

\(\Rightarrow\frac{S_{ABD}}{S_{ADC}}=\frac{BD}{DC}=\frac{3}{4}\)

(

Khách vãng lai đã xóa
Hạ Tử Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 15:25

e tham khảo câu a

undefined

Lê Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 19:31

a: XétΔABC có AD là phân giác

nên DB/CD=AB/AC=3/4(1)

b: Xét ΔCAB có ED//AB

nên ED/EC=AB/AC(2)

từ (1) và (2) suy ra BD/CD=ED/EC

hay \(BD\cdot EC=ED\cdot CD\)

Thịnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 2 2021 lúc 11:19

A B C 9 12 D E

a, Xét tam giác ABC và tam giác EDC ta có : 

^C _ chung 

\(\frac{BC}{DC}=\frac{AC}{EC}\)

^BAE = ^CED = 90^0 

=> tam giác ABC ~ tam giác CED ( g.c.g ) 

HAB ? ^H ở đâu bạn ? 

b, Vì AD là tia phân giác tam giác ABC ta có : 

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Leftrightarrow\frac{9}{12}=\frac{BD}{DC}\)

hay \(\frac{BD}{DC}=\frac{9}{12}\)tự tính BD và CD nhé 

c, Vì AB vuông AC ; DE vuông AC => AB // DE. Áp dụng hệ quả Ta lét : 

\(\frac{CE}{BC}=\frac{DE}{AB}\)thay dữ liệu bên phần b tính 

d, Áp dụng Py ta go với dữ kiện bên trên tìm tí số 

Khách vãng lai đã xóa
Vương Thiên Băng
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
2 tháng 5 2018 lúc 14:51

C A B E D

Áp dụng định lý Py-Ta-Go, ta có:

\(BC^2=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(BC^2=\sqrt{9^2+12^2}\)

\(\Rightarrow BC=15\left(cm\right)\)

Theo tính chất tia phân giác, ta lại có tiếp:

\(\hept{\begin{cases}\frac{CD}{BD}=\frac{AC}{AB}=\frac{12}{9}\\CD+BD=15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}CD=\frac{60}{7}\\BD=\frac{45}{7}\end{cases}}\)

Tử Nguyệt
Xem chi tiết