Biết 2 cạnh của 1 tam giác cân bằng 12cm và 2cm, tính chu vi của tam giác.
Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 2cm và 5cm. Chu vi của tam giác là:
A. 18cm
B. 6cm
C. 9cm
D. 12cm
Vì tam giác cân nên cạnh còn lại có thể là 2cm hoặc 5cm. Do thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên cạnh còn lại là 5cm Khi đó chu vi tam giác là 2+5+5=12cm. Chọn D
Bài 1:Chu vi của 1 tam giác cân là 62cm.1 cạnh dài 25cm.Tính các cạnh của tam giác cân đó
Bài 2: Tính chu vi của 1 tam giác cân biết:
a) AB=7cm;AC=13cm
b)AB=5cm;AC=12cm
Bài 1: Do đó là tam giác cân
=> Hai góc bên bằng nhau
Mà 1 cạnh dài 25cm
=> Cạnh bên thứ hai cũng dài 25 cm
Mà chu ci tam giác cân bằng:
Cạnh bên +Cạnh bên+Cạnh đáy=62cm
=>25 cm + 25 cm + Cạnh đáy = 62cm
=> 50cm +Cạnh đáy =62 cm
=>Cạnh đáy =62 cm -50cm
=> Cạnh đáy =12 cm
Vậy cạnh bên 1 có chiều dài là 25cm
cạnh bên 2 có chiiều dài 25 cm
cạnh đáy có chiều dài 12 cm
Bài 2: a, Do AB = 7 cm
Mà tam giác ABC cân
=>BC =7 cm
Mà chu vi tam giác ABC =AB+AC+BC
=7 cm + 13cm + 7 cm
= 27 cm
Vậy chu vi của tam giác ABC là 27 cm
b, Do tam giác ABC cân
=>AB = BC=5 cm
Mà chu ci tam giác ABC = AB +AC+ BC
= 5 cm + 12 cm + 5 cm
= 22 cm
Vậy chu vi tam giác ABC là 22 cm
Tĩck cho mk nha...cảm ơn
bạn kwon jf yong sai rồi nha
bài 1 tính chu vi của 1 tam giác cân biết độ dài 2 cạnh nó bằng 3dm và 5dm
bài 2 độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 7cm và 2cm . Tính độ dài cạnh còn lại biết rắng số đo của nó then xentimét là một số tự nhiên lẻ
1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.
Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác
Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)
Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có: 5 + 5 > 3: tồn tại tam giác
Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).
2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:
AB – AC < BC < AB + AC => 7 – 2 < BC < 7 + 2 => 5 < BC < 9
Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)
Chu vi của tam giác cân có độ dài hai cạnh là 2cm và 4cm là
A 6cm
B 8cm
C10cm
D 12cm
a, Độ dài hai cạnh của một tam giác là 2cm và 7cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết độ dài này là một số nguyên (cm)
b, Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 1cm và 4cm. Tính chu vi của tam giác đó
a) Áp dụng Bđt tam giác, ta được:
7-2<a<7+2
\(\Leftrightarrow5< a< 9\)
hay \(a\in\left\{6;7;8\right\}\)
b) Trường hợp 1: Độ dài cạnh bên còn lại là 1cm
=> Trái với BĐT tam giác vì 1cm+1cm<4cm
Trường hợp 2: Độ dài cạnh bên còn lại là 4cm
=> Đúng với BĐT tam giác vì 4cm+4cm>1cm; 4cm+1cm>5cm
Chu vi tam giác là:
4cm+4cm+1cm=9(cm)
Một hình tam giác có độ dài hai cạnh là 12cm và 24cm. Biết độ dài cạnh thứ ba bằng trung bình cộng của độ dài hai cạnh kia. Hãy tính chu vi hình tam giác theo đơn vị m.
Chu vi hình tam giác là ............. m
Một hình tam giác có độ dài hai cạnh là 12cm và 24cm. Biết độ dài cạnh thứ ba bằng trung bình cộng của độ dài hai cạnh kia. Hãy tính chu vi hình tam giác theo đơn vị m.
Chu vi hình tam giác là .....0,54........ m
Bài 1: hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 8cm. Tính chu vi và diện tích HCN
bài 2: chu vi hcn bằng chu vi hình vuông cạnh 20cm. chiều dài hcn bằng 25cm. Tính diện tích hcn
bài 3: cho tam giác ABC có diện tích bằng 120cm2. Biết chiều cao AH =10cm . Tính độ dài cạnh BC.
Bài 4: cho tam giác ABC, AH là đường cao của tam giác ABC. biết AH =5cm, BC =8cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 1 Giải
Chu vi HCN là:
(12+8).2= 40(cm)
Diện tích HCN là:
12.8= 96(cm)
Bài 2 Chu vi hình vuông là:
20.4=80(cm)
Mà chu vi hình vuông bằng chu vi HCN nên:
Chiều rộng HCN là:
(80:2) -25=15(cm)
Diện tích HCN là:
15.25=375(cm)
Bài 3 Độ dài cạnh BC là:
120:10.2=24(cm)
Bài 4 Diện tích tam giác ABC là:
( 5.8):2 = 20(cm)
Chúc bn hok tốt~~
cho tam giác abc đều có chu vi là 12cm trên cạnh bc kẻ tam giác cd cân [ bc=bd ]và kém chu vi tam giác abc là 1 cm. tính số đo góc dbc
chu vi của tam giác cân có độ dài 2 cạnh là 2cm và 4cm
Vì 2+2=4=4 =>2 không thể là cạnh bên (BĐT)
=> 4cm là 2 cạnh bên
=>Chu vi của tam giác là 4+4+2=10 cm