Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hiền nguyễn
Xem chi tiết
Khinh Yên
19 tháng 7 2021 lúc 14:03

b

i love rosé
19 tháng 7 2021 lúc 14:03

B

iceream
19 tháng 7 2021 lúc 14:03

Chọn B

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
8 tháng 12 2023 lúc 22:35

a) Quãng đường Hà Nội – Cao Bằng dài 285 km.

Quãng đường Hà Nội – Vinh dài 308 km.

Vì 308 km > 240 km nên Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng.

b) Quãng đường Hà Nội – Đà Nẵng dài số ki-lô-mét là:

                 308 + 463 = 771 (km)

c) Quãng đường Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh –Cần Thơ số ki-lô-mét là:

                858 – 174 = 684 (km)

Đáp số: a) Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng;

            b) 771 km;

            c) 684 km.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 1 2019 lúc 4:27

Đáp án A.

Giải thích: Thành phố đông dân nhất của Hoa Kì là Niu Iooc với số dân trên 8 triệu người.

Trung
Xem chi tiết
Minh Anh
14 tháng 12 2021 lúc 21:21

C

Bảo Ngọc Đặng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vương Kiệt
25 tháng 4 2023 lúc 16:37

Đáp án D nha vì Xao Pao-Lô có 21,7 triệu người

Mình mới dùng trang này 1 ngày trc mong dc sự ủng hộ từ bạn ạ.MÌnh xin cảm ơn<3

Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Zizi Minz Zin (『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
23 tháng 4 2022 lúc 10:52

1) Năm 1976

2) Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Hiện giờ thì khang trang, vững chắc

3) - Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng biến Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền cập bến.

- Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn,... có rất nhiều. - Đà Nẵng có nhiều cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch như bãi biển Mĩ Khê,....

4) Không chỉ cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân, ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đông còn tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế và là cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế. 

5) Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang , có các dãy núi chạy hướng Tây Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ.

6) Thừa Thiên - Huế

7) Duyên hải Miền Trung 

Mấy cái này có trong SKG, mình nghĩ bạn để ở lớp nên lấy từ SGK ra nhé

  
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2019 lúc 4:08

Phương pháp giải:

- Xác định độ dài quãng đường cần so sánh.

- So sánh rồi dùng từ thích hợp hoàn thành câu đã cho.

Lời giải chi tiết:

a) Quãng đường Hà Nội – Đà Nẵng ngắn hơn quãng đường Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh (Vì 791km < 935 km).

b) Quãng đường Hà Nội - Huế dài hơn  quãng đường Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh (Vì 688km > 411km).

Châu Hiền
Xem chi tiết
Ng Ngọc
9 tháng 3 2022 lúc 22:23

TÁCH RA ĐI Ạ

Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 22:24

tah nhỏ r bn

Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 22:29

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?

A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.

B. Có dân đông nhất thế giới.

C. Có nhiều dân tộc.

D. Dân cư phân bố không đều.

Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Hạ Long.

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Thái Lan.

D. Vịnh cam Ranh.

Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?

A. Lâm Viên.

B. Sơn La.

C. Sín Chải.

D. Mộc Châu.

Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Phi-lip-pin.

D. Xin-ga-po.

Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là

A. lúa mì.

B. lúa gạo.

C. ngô.

D. sắn.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia.

 

Châu Hiền
Xem chi tiết
Long Sơn
10 tháng 3 2022 lúc 6:50

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?

A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.

B. Có dân đông nhất thế giới.

C. Có nhiều dân tộc.

D. Dân cư phân bố không đều.

Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Hạ Long.

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Thái Lan.

D. Vịnh cam Ranh.

Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?

A. Lâm Viên.

B. Sơn La.

C. Sín Chải.

D. Mộc Châu.

Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Phi-lip-pin.

D. Xin-ga-po.

Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là

A. lúa mì.

B. lúa gạo.

C. ngô.

D. sắn.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia.