Dựa vào đặc điểm của phản ứng, xác định: phản ứng hoá hợp , pư phân hủy, pư có xảy ra sự oxi hoá và pư thế
Câu 26: Chọn nhận xét đúng
A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới
D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau
Câu 27: Phản ứng phân hủy là
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS+H2
C. MgCO3 to→ MgO + CO2 D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O
Câu 28: Cho phản ứng
2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ B. 2H2O2 toà 2H2O + O2
C. 2KClO3 to,MnO2à 2KCl + 3O2 D. 2H2O toà 2H2 + O2
Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên
A. 38,678 g B. 38,868 g C. 37,689 g D. 38,886 g
Câu 26: Chọn nhận xét đúng
A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới
D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau
Câu 27: Phản ứng phân hủy là
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS+H2
C. MgCO3 to→ MgO + CO2 D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O
Câu 28: Cho phản ứng
2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ B. 2H2O2 toà 2H2O + O2
C. 2KClO3 to,MnO2à 2KCl + 3O2 D. 2H2O toà 2H2 + O2
Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên
A. 38,678 g B. 38,868 g C. 37,689 g D. 38,886 g
Câu 3: Dẫn từ từ 2,24lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 6 gam NaOH, sau pư thu được m gam muối.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Thế nào là sự oxi hoá. So sánh phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế? Cho ví dụ.
sự oxi hóa là phản ứng giữa Oxi với 1 chất
phản ứng hóa hợp là phản ứng chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
VD : S+O2 -to-> SO2
phản ứng phân hủy là phản ứng chỉ có 1 chất ban đầu tạo thành 2 hoặc nhiều chất sản phẩm
VD : 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 +O2
phản ứng thế là phản ứng 2 giữa đơn chất và hợp chất , nguyên tử của đơn chất sẽ thay thế nguyên tử 1 nguyên tố khác trong hợp chất
VD : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm giống nhau là
A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện
B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl-.
C. Ở cực dương đều tạo ra khí
D. Catot đều là cực dương
Phản ứng điện phân dung dịch CuCl 2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm giống nhau là:
A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl - .
C. Ở cực dương đều tạo ra khí.
D. Catot đều là cực dương.
Đáp án C
Bản chất quá trình điện phân dung dịch CuCl 2 :
Bản chất của quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl là :
Vậy điểm giống nhau là ở cực dương đều thoát khí.
Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm giống nhau là
A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện
B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl-
C. Ở cực dương đều tạo ra khí
D. Catot đều là cực dương
Có thể điều chế MgCl2 bằng các pư sau, hãy viết pthh và cho biết pư nào là pứ oxi hóa khử? Giải thích
- Phản ứng hóa hợp
- Phản ứng thế
- Phản ứng trao đổi
a, Pứ hóa hợp
\(\text{Mg + Cl2 ---> MgCl2}\)
Pứ oxh - khử. vì có sự thay đổi số oxhi hóa, Mg từ số oxh 0 lên +2; Clo từ 0 xuống -1
b, Pứ thế
\(\text{Mg +2 HCl ---> MgCl2 + H2}\)
--> Pứ oxh - khử.vì có sự thay đổi số oxhi hóa, Mg từ số oxh 0 lên +2, H từ +1 xuống 0
c, Pứ trao đổi
\(\text{MgSO4 + BaCl2 ---> MgCl2 + BaSO4 }\)
-> Ko là pứ oxh - k. vì k có sự thay đổi số oxh
Để tráng bạc một số ruột phích người ta phải thủy phân 100g Saccarozơ sau đó tiến hành pư tráng bạc . Hãy viết các phương trình hoá học của pư xảy ra tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết rằng các pư xảy ra hoàn toàn
PTHH: C12H22O11 + H2O ----> C6H12O6 + C6H12O6 (1)
Ta có: \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{100}{342}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{C_6H_{12}O_6}=n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C6H12O6 + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O ---> C6H12O7 + 2Ag + 2NH4NO3 (2)
Theo PT(2): \(n_{AgNO_3}=2.n_{C_6H_{12}O_6}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{AgNO_3}=0,6.170=102\left(g\right)\)
Câu 4. Xác định chất phản ứng và chất tham gia trong các trường hợp sau, viết phương trình chữ cho mỗi phản ứng, chỉ ra dấu hiệu cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra.
(a) Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến cháy trong không khí (có chứa 20% là oxygen) tạo ra khí carbon dioxide và hơi nước.
(b) Bỏ quả trứng vào dung dịch hydrochloric acid thấy sủi bọt khí ở vỏ. Biết rằng hydrochloric acid đã tác dụng với calcium carbonate (chất có trong vỏ trứng) tạo ra calcium chloride, nước và khí carbon dioxide.