Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai phương lê
Xem chi tiết
Lonely
8 tháng 9 2021 lúc 19:15

Sự suy giảm đa dạng di truyền

Được xem là một trong những nguyên nhân quan trọng cho việc suy giảm đa dạng sinh học trên thế giới, theo thống kế trên toàn thế giới hiện nay có khoảng 492 quần thể khác biệt và loài cây di truyền, sự suy giảm về đa dạng sinh truyền này trên thế giới có thể đẩy đông nghiệp vào tình trạng nguy hiểm, trong đó ở một số nước từ sự mất suy giảm đa dạng di truyền này cũng là nguyên nhân gây nên sâu bệnh ở một số loại cây nông nghiệp và việc bùng nổ bệnh dịch thực vật có thể xảy ra bất kì lúc nào với những loài thực vật có ích cho nông nghiệp.

Cuộc chiến giữa các loài bản địa và nhập nội

Bên cạnh đó tìm hiểu về nguyên nhân mất đa dạng sinh học là gì trên thế giới chính là việc phổ cập toàn cầu Châu Âu các giống vật nuôi hay cây trồng gia tăng đã khiến cho các dịch bệnh gia tăng và đồng thời làm suy giảm thực vật động vật trên các đảo và thêm mối đe dọa với các loài trên lục địa, bên cạnh đó việc người Châu Âu đặt trên đến các hòn đảo vô hình chung lảm ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của các loài động thực vật với minh chứng là các loài chim hay loài bò sát đã biến mất và sự hủy diệt của những loài chim hồng tước biết bay.

Loài người cũng là nguyên nhân góp phần vào sự tuyệt chủng của các loài

Trện thực tế con người không hoàn toàn là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài nhưng với hàng nghìn năm qua đã gây ra những biến đổi quan trọng sinh cảnh với nhiều dộng và thực vật bản địa. Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng với nguyên nhân từ con người là do sự phá hủy đất để canh tác nông nghiệp cũng như gây xáo trộn trong việc nhập nội các loài đã tính đa dạng đồng thời còn săn bắn và giết thịt, việc loài người định cư cũng là một trong những nguyên nhân chính cho sự tuyệt chủng của những loài động vật và chim đã tồn tại từ nhiều năm trước đây!

Tốc độ tuyệt chủng hàng loạt giống nòi trong quá khứ

Sự suy giảm đa dạng sinh vật bao gồm thực vật và động vật cũng bao gồm nguyên nhân chủ yếu từ nguồn cơn trong quá khú với tốc độ tuyệt chủng nhanh chóng và hàng loạt theo chu kì lịch sử sự sống trên trái đất.

Sự tuyệt chủng hoàng loạt trầm trọng nhất được ước lượng trong khoảng 77 đến 96%  đối với số loài xảy ra vào thế kỷ cuối của 250 triệu năm trước đây, và cũng tương tự như vậy, đa dạng sinh vật ở biển cũng đạt đỉnh so với vài triệu năm trước đó.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 7 2023 lúc 15:13

Tham khảo!

Hiệu quả của các biện pháp trong việc bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã:

1. Bảo vệ môi trường sống của các loài trong quần xã: Môi trường sống có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự tồn tại và phát triển của các loài sinh vật trong quần xã. Bảo vệ môi trường sống giúp đảm bảo các nhân tố môi trường không bị biến đổi theo hướng tác động xấu tới quá trình sinh trưởng và phát triển của các sinh vật, từ đó, giúp bảo vệ đa dạng sinh học.

2. Cấm săn bắn động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng: Việc cấm săn bắn động vật hoang dã đảm bảo số lượng cá thể vốn đã ít ỏi của các loài này không bị đe dọa bởi hoạt động của con người, giúp các loài động vật này có điều kiện duy trì và hướng tới sự phục hồi số lượng. Mặt khác, trong quần xã, các loài sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, do đó, bảo vệ động vật hoang dã cũng giúp hạn chế sự ảnh hưởng tới việc tồn tại, phát triển của các loài khác, tạo nên sự cân bằng sinh thái (bảo vệ đa dạng sinh học).

3. Trồng rừng ngập mặn ven biển: Việc trồng rừng ven biển có vai trò to lớn trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sống vùng ven biển như giúp chống sa mạc hóa, suy thoái đất, giảm phát thải khí nhà kính,… từ đó, đảm bảo điều kiện môi trường ổn định cho các loài sinh vật sinh trưởng và phát triển (bảo vệ đa dạng sinh học).

4. Phòng chống cháy rừng: Cháy rừng sẽ giết chết nhiều loài động thực vật, đồng thời, để lại những hậu quả nặng nề cho môi trường sống như ô nhiễm không khí,… Do đó, phòng chống cháy rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đa dạng sinh học.

*•.¸♡ Ⓝⓖâⓝ Ⓗà ♡¸.•*
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 14:29

C

Đào Tùng Dương
15 tháng 12 2021 lúc 14:29

C

Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 14:29

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 16:04

Đáp án:

Các hành động cần ngăn chặn để bảo vệ các loài quý hiếm là: (1),(3),(5)

Đáp án cần chọn là: C

Thang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:46

Câu 1

Đặc điểm chung của thú  :

+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất

+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ

+ Tim 4 ngăn

+ Có bộ lông bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành :

 - Răng cửa

 - Răng nanh

 - Răng hàm

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

+ Câu tạo:

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm

_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt

_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não


 

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:53

Câu 2 

Lợi ích gồm :

+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )

+ Dược phẩm 

*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị 

- Xương 

- Mật

+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)

Biện pháp gồm :

+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....

+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )

+ Xây các khu bảo tồn thực vật

Nguyên nhân gồm :

+ Ô nhiễm môi trường

+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:

- Đốt rừng

- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi 

+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:55

Câu 3

- Lớp thú có hình thức sinh sản tiến hoá nhất so với các động vật có xương sống khác :

+ Thụ tinh trong

+ Có hiện tượng thai sinh

+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

Khách vãng lai đã xóa
MInh Khang Nguyễn
Xem chi tiết

 

Nguyên nhân:

+ Nạn phá rừng,khai thác gỗ và các lâm sản,du canh,di dân khai hoang nuôi trồng thủy sản,đô thị hóa,...

+Nạn săn bắt buôn bán động vật hoang dã

+Ô nhiễm môi trường,sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu,chất thải các nhà máy,...

Hậu quả:

+Mất cân bằng sinh thái

+Ảnh hưởng đến môi trường sống của con người

+Ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước

 

Biện pháp:

+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi

+Cấm săn bắt và buôn bán động vật hoang dã,nhất là động vật quý hiếm vào mùa sinh sản

+Chống ô nhiễm môi trường

+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học

Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
6 tháng 2 2017 lúc 20:23

5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn:chim cánh cụt,gấu Bắc Cực,mèo,chim bói cá,sư tử biển

5 loại gia súc ăn cỏ: trâu, bò, ngỗng,de, ngựa

mk chỉ trả lời được 2 câu hỏi mà thôi SORY nha!!!!khocroi

Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:06

chim cách cụt, gấu bắc cực, chim bói cá, mèo, dái cá

Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:08

ăn cỏ dê, cừu, bò, trâu, ngựa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2018 lúc 6:14

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2017 lúc 17:13

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2018 lúc 6:47

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).