Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
😈tử thần😈
5 tháng 5 2021 lúc 10:06

vì dùng máy tính nên ko vẽ hình đc thông cảm !!

a) giả thiết 

Δ ABC cân tại A 

AK là tia đối của AB

BK=BC

KH⊥BC(H∈BC)

KH cắt AC tại E

Kết luận 

KH=AC

BE là tia phân giác của góc ABC

b) xét tam giác BAC và tam giác BHK có

\(\widehat{B} \)  Chung

KH=BC (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHK}=90\) (gt)

 tam giác BAC = tam giác BHK (ch-gn)

=>KH=AC(2 góc tương ứng )

b)Xét Δ KBC có BK=BC(gt)

=> tam giác KBC cân tại B

Mà KH⊥BC=> KH là đường cao

AC⊥AB =>AC⊥KB(K∈AB)=>AC là đường cao 

Mà AC giao vs KH tại E

=> E là trực tâm của tam giác 

=> BE là đường cao (tc 3 đg cao trong tam giác)

=> BE là giân giác của góc \(\widehat{KBC}\)

=>BE là giân giác của góc \(\widehat{ABC} \) (A∈BK)

Nguyễn Thanh Thúy
5 tháng 5 2021 lúc 9:04

Giúp mình giải với ạ 🤗

Quang Linh
Xem chi tiết
BangtanBoys
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 9:34

a: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A co

BK=BC

góc KBH chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>KH=AC

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

=>ΔBAE=ΔBHE

=>góc ABE=góc HBE

=>BE là phân giác của góc ABC

c: AE=EH

EH<EC

=>AE<EC

Mai Khanh Trần Huỳnh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
Black Angel
21 tháng 4 2016 lúc 19:31

B A K H C E

a. Xét tam giác vuông BKH và tam giác vuông BCA có:

+ BK = BC (gt)

+ B là góc chung

=> tam giác vuông BKH = tam giác vuông BCA (cạnh huyền + góc nhọn )

=> KH = AC ( 2 cạnh tương ứng )

b. Theo Cm ý a. ta có :  tam giác vuông BKH = tam giác vuông BCA

=> BA = BH (  2 cạnh tương ứng ) (*)

Xét tam giác vuông BEH và tam giác vuông BEA có:

+ BA = BH ( theo * )

+ Cạnh BE chung

=> Tam giác vuông BEH = tam giác vuông BEA

=> góc ABE = góc HBE ( 2 góc tương ứng )

c.tự làm nhé :)

Black Angel
21 tháng 4 2016 lúc 19:42

c. Theo Cm ý b. ta có Tam giác vuông BEH = tam giác vuông BEA

=> EA = EH ( 2 cạnh tương ứng ) (**)

 Xét tam giác vuông AEK và tam giác vuông HEC có :

+ EA = EH ( theo ** )

+ góc AEK = góc HEC ( đối đỉnh )

=> tam giác vuông AEK = tam giác vuông HEC ( cạnh góc vuông + góc nhọn )

=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng ) (***)

Xét tam giác AEK có góc A là góc vuông 

=> góc A là góc lớn nhất trong tam giác 

Mà EK đối diện với góc A

=> EK là cạnh lớn nhất trong tam giác AEK

=> EK > EA 

Lại có : EK = EC ( theo *** )

=> EC > EA 

=> AE < EC

phan ngo ngoc bich
14 tháng 5 2018 lúc 0:02

a) Xét 2 tam giác vuông ABC và HBK có

góc HBK = góc ABC ( đối đỉnh)

KB=BC (gt)

=> hai tam giác này bằng nhau(chcgv)

b) Xét 2 tam giác vuông HBE và ABE có 

BE cạnh chung

HB=BA ( cm câu a)

=. 2 tam giác ấy bằng nhau (chgn)

=> góc EBA=góc HBE 

=> BE là tia p/g của góc ABH

Nguyễn Thiên Dương
Xem chi tiết
Lôi Long
15 tháng 4 2017 lúc 18:35

Đề sai rồi bạn ơi!!

đề sai rồi bạn ạ

Jiyong Oppa
16 tháng 4 2018 lúc 12:42

cho tam giác ABC vuông tại A trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK=BC.Vẽ KH vuông góc với BC tại H và cắt AC tại E

a,cm KH=AC

b,BE là tia phân giác của góc ABC

c,AE<EC

bii nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 1:27

a: HK vuông góc AC

AB vuông góc AC

=>HK//AB

b: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔAHI vuông tại H có

AH chung

HK=HI

=>ΔAHK=ΔAHI

c: Xét ΔAKI có AK=AI

nên ΔAKI cân tại A

Mia Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 8:54

a: BC=5cm

b: XétΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BK=BC

góc HBK chung

Do đó: ΔBHK=ΔBAC

Suy ra: BH=BA

c: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

Do đó: ΔABE=ΔHBE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

hay BE là phân giác của góc KBC

Ta có: ΔBKC cân tại B

mà BE là phân giác

nên BE là đường cao

Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 8:46

a. Xét tam giác ABC theo định lý PY - ta - go ta có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 32 + 42 = BC2

=> 9 + 16 = BC2

=> 25 = BC2

=> BC = 5cm

Phạm_Huy
Xem chi tiết
F M N
4 tháng 5 2018 lúc 19:31

hình ko vẽ đc