Hãy so sánh đặc điểm của thấy kính hội tụ và thấu kính phân kì
Mình cần gấp
Đặt một vật AB, có dạng một mũi tên dài 1 cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6 cm. Thấu kính có tiêu cự 4 cm. a) Dựng ảnh của vật theo đúng tỷ lệ và nhận xét đặc điểm ảnh. b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh. c) Di chuyển vật theo chiều nào, một đoạn bao nhiêu để được ảnh hiện trên màn cao bằng vật.
Câu 18. Một vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tại A và cách thấu kính 40cm. Tiêu cự của thấu kính bằng 10cm.
a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỷ lệ.
b. So sánh chiều cao của ảnh với chiều cao của vật.
a)Bạn tự vẽ hình nha!!!
b)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=\dfrac{40}{3}\approx13,33cm\)
Độ cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{40}{\dfrac{40}{3}}=3\)
Vậy vật lớn hơn ảnh và lớn gấp 3 lần.
Câu 18. Một vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tại A và cách thấu kính 40cm. Tiêu cự của thấu kính bằng 10cm.
a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỷ lệ.
b. So sánh chiều cao của ảnh với chiều cao của vật.
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một màn M. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ O tiêu cự f1 và một thấu kính phân kì L tiêu cự 10cm. Giữ vật và màn cố định, rồi dịch chuyển hai thấu kính, người ta tìm được một vị trí của O và một tính chất đặc biệt là: dù đặt L ở trước hay ở sau O và cách O cùng một khoảng l=30cm, thì ảnh của AB vẫn rõ nét trên màn. Khi L ở ngay trước O ( nghĩa là ở giữa AB và O) thì ảnh có độ cao h1=1,2cm và khi L ở sau O thì ảnh có độ cao h2 = 4,8cm. Hãy tính:
a. Tiêu cự f1 của thấu kính hội tụ O.
b. Khoảng cách từ thấu kính O đến vật và màn.
Ủa, sao đang vật lý 12 giờ lại nhẩy sang vật lý 11 vậy bạn?
Đặt một vật phẳng AB vuông góc vói trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính hội 20 cm. Cho ảnh ảo cách thấu kĩnh 40 cm. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là:
A. 20cm
B. 60cm
C. 45cm
D. 40cm
Một bút chì AB dài 4cm , đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ ( điểm A nằm trên trục chính ) cho ảnh thật A'B. F và F' là 2 tiêu điểm của thấu kính , F nằm về phía A . a) Đặt p=AF ; q=A'F ; f=OF . Vẽ hình và chứng minh công thức p.q=f^2 b) Khi bút chì ngã nằm dọc theo trục chính thì A'B' vẫn không đổi tính chất và nằm dọc theo trục chính . Nếu đầu B nằm gần thấu kính thì ảnh A'B' = 6cm ; nếu đầu B nằm xa thấu kính thì A'B'=3cm. Tính tiêu cự của thấu kính
Vat sáng AB cao 5cm đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ có tiêu cư 12cm Dung ảnh tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ trong các trường hợp sau Vat đặt cách TKHT 8cm,16cm,24cm,36cm
Nếu làm ra thì dài nên mik chỉ bạn cách làm nha
Trường hợp vật cách TKHT 8cm
=> vật nằm trong khoảng tiêu cự
dùng công thức \(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d};\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)
Trường hợp vật cách TKHT 16cm, 24cm, 36cm
=> vật nằm ngoài khoảng tiêu cự
dùng công thức \(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d};\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm trên trục chính của thấy kính, P là một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trùng với. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 10 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính của thấu kính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng:
A. 1,25 m/s
B. 2,25 m/s
C. 1,5 m/s
D. 1 m/s
Vật sáng AB cách màn 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rừ nột trờn màn. Biết hai vị trí đó cách nhau 30 cm, tiêu cự của thấu kính là
A. 60cm
B. 30cm
C. 32cm
D. 36cm