Những câu hỏi liên quan
PT_Kary❀༉
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Tuấn
8 tháng 8 2016 lúc 21:28

từ 0 hạ các dduownmgf vuông góc
sử dụng ta let + S tam giác để tính thôi bạn 

Bình luận (0)
Trang Trần
Xem chi tiết
Triệu Việt Hà
2 tháng 5 2020 lúc 16:44

Bạn đã biết làm bài đó chưa vậy .... nếu rồi thì gửi cho mình được không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
bt ko
Xem chi tiết
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 21:47

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(Cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyen Anh Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 0:08

 

a: góc ABC+góc ACB=180-60=120 độ

=>góc OBC+góc OCB=60 độ

=>góc BOC=120 độ

b: góc EOB=góc DOC=180-120=60 độ

góc BOI=góc COI=120/2=60 độ

=>góc EOB=góc IOB

Xét ΔEOB và ΔIOB có

góc EOB=góc IOB

OB chung

góc OBE=góc OBI

=>ΔEOB=ΔIOB

=>OE=OI

Xét ΔOIC và ΔODC có

góc IOC=góc DOC

CO chung

góc ICO=góc DCO

=>ΔOIC=ΔODC

=>OI=OD

c: ΔBEO=ΔBIO

=>BE=BI

ΔOIC=ΔODC

=>CI=CD

BI+CI=BC

=>BE+CD=BC

Bình luận (0)
Tran Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
23 tháng 9 2023 lúc 20:21

 Gọi T là giao điểm của DE và AB. Qua F kẻ đường thẳng song song với BC cắt DA, DT lần lượt tại U, V.

 Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC, cát tuyến TED, ta có:

 \(\dfrac{TA}{TB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}=1\)

 Áp dụng định lý Ceva cho tam giác ABC với AD, BE, CF đồng quy tại O, ta có:

 \(\dfrac{FA}{FB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}=1\)

Từ đó suy ra \(\dfrac{TA}{TB}=\dfrac{FA}{FB}\Leftrightarrow\dfrac{TA+FA}{TB}=\dfrac{2FA}{TB}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{TF}{TB}=\dfrac{2AF}{AB}\)

Mà theo định lý Thales:

 \(\dfrac{TF}{TB}=\dfrac{FV}{BD}\) và \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{FU}{BD}\)

 Từ đó suy ra \(\dfrac{FV}{BD}=\dfrac{2FU}{BD}\) \(\Rightarrow FV=2FU\) hay U là trung điểm FV.

 Áp dụng bổ đề hình thang, ta dễ dàng suy ra O là trung điểm MN hay \(OM=ON\) (đpcm).

 (Bổ đề hình thang phát biểu như sau: Trung điểm của 2 cạnh đáy, giao điểm của 2 đường chéo và giao điểm của 2 đường thẳng chứa 2 cạnh bên của một hình thang thì thẳng hàng. Chứng minh khá dễ, mình nhường lại cho bạn tự tìm hiểu nhé.)

 

Bình luận (0)
Lê Song Phương
23 tháng 9 2023 lúc 20:32

Chỗ biến đổi này mình làm lại nhé:

Cần chứng minh: \(\dfrac{TF}{TB}=\dfrac{2AF}{AB}\)

\(\Leftrightarrow TF.AB=2AF.TB\)

\(\Leftrightarrow\left(TA+AF\right)\left(AF+BF\right)=2AF\left(TA+AF+BF\right)\)

\(\Leftrightarrow TA.AF+TA.BF+AF^2+AF.BF=2TA.AF+2AF^2+2AF.BF\)

\(\Leftrightarrow TA.AF+AF^2+AF.FB=TA.BF\)

\(\Leftrightarrow AF\left(TA+AF+FB\right)=TA.BF\)

\(\Leftrightarrow AF.TB=TA.BF\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{TA}{TB}=\dfrac{FA}{FB}\) (luôn đúng)

Vậy \(\dfrac{TF}{TB}=\dfrac{2AF}{AB}\)

Bình luận (0)
Tran Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 17:48

Nhanh hộ mik với 

Bình luận (0)