Đặt cho toi một câu dẫn gián tiếp liên quan tới sự sáng suốt của vua Quang Trung trong Hoàng Lê Nhất Thống Trí với:> toi tham khảo thoi
Viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo phương pháp diễn dịch phân tích trí tuệ sáng suốt, nhạy bén của vua Quang Trung trong văn bản " Hoàng Lê nhất thống chí- hồi thứ 14". Trong đoạn văn có sử dụng 1 lời dẫn gián tiếp và 1 nghi vấn ( gạch chân và chú thích rõ lời dẫn trực tiếp và câu nghi vấn )
trình bày cảm nhận của em về trí tuệ nhạy bén, sáng suốt của người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ thể hiện trong đoạn trích hồi thứ 14 của “ Hoàng Lê nhất thống chí”. Trong đoạn văn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
Tham khảo:
Vua Quang Trung rất sáng suốt trong việc nhận định thời cuộc, ông không chỉ tính sẵn "phương lược tiến đánh" (dẫn trực tiếp) mà còn tính sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng để "dẹp việc binh đao"; sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người, khen chê đúng người đúng việc. Lời phủ dụ quân lính của ông như một bài hịch ngắn, ý tứ chặt chẽ, sâu xa, có tác dụng khích lệ lòng yêu nước của nghĩa quân. Quang Trung đặc biệt sáng suốt, nhạy bén trong việc dùng binh: Cuộc hành binh thần tốc do nhà vua chỉ huy cho đến nay vẫn làm chúng ta không khỏi kinh ngạc (dẫn gián tiếp). Chỉ trong 5 ngày, ông vừa tuyển quân, vừa tổ chức đội ngũ, duyệt binh, vừa hành quân đi bộ từ Huế ra Thăng Long, ông hoạch định trong 7 ngày sẽ vào ăn mừng chiến thắng ở Thăng Long, nhưng chỉ mới 5 ngày, quân Thanh đã đại bại, quân Tây Sơn thắng lợi lẫy lừng. Tài dụng binh như thần đã chứng tỏ trí tuệ phi thường của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.Từ đó, ta có thể thấy được Vua Quang Trung là người có trí tuệ sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng.
Dựa vào đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi 14, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo kểu Tổng – phân – hợp để làm rõ trí tuệ nhạy bén, sáng suốt và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn văn sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (Gạch chân và chú thích rõ).
dựa vào hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí của Ngô Văn phái hãy viết một đoạn văn theo cách quy nạp khoảng 12 câu làm rõ trí tuệ nhạy bén sáng suốt của vua Quang Trung Nguyễn Huệ trong đoạn văn có sử dụng câu bị động
dựa vào hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí của Ngô Văn phái hãy viết một đoạn văn theo cách quy nạp khoảng 12 câu làm rõ trí tuệ nhạy bén sáng suốt của vua Quang Trung Nguyễn Huệ trong đoạn văn có sử dụng câu bị động
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp để làm rõ vẻ đẹp trí tuệ của vua Quang Trung trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí -hồi 14 Trong đoạn văn có sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp và một câu ghép
Viết đoạn văn 9 – 12 câu theo lối diễn dịch phân tích vẻ đẹp trí tuệ sáng suốt và nhạy bén của Quang Trung trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”.
Em tham khảo:
Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ đã được thể hiện vô cùng chân thực và sâu sắc qua hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí. Nét nổi bật của người anh hùng chí cao tâm sáng này là sự hành động mạnh mẽ, quyết đoán. Trong suốt văn bản, Nguyễn Huệ luôn là con người hành động xông xáo, mau lẹ, có chủ đích và rất quyết đoán. Nghe tin giặc đã chiếm đến Thăng long, ông vẫn không hề nao núng, định thân chinh cầm quân đi ngay. Sau đó, chỉ trong vòng hơn một tháng, Nguyễn Huệ đã làm bao việc lớn: lên ngôi hoàng đế, đốc suất đại binh ra Bắc, gặp người cống sĩ La Sơn, tuyển thêm người, phủ dụ quân lính, mở cuộc duyệt binh, hoạch định kế hoạch hành quân, đánh giặc và kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau này. Thứ hai, ông cũng là người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén. Trước hết là sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch ta, thể hiện rõ trong lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An. Lời phủ dụ giống như một bài hịch ngắn: khẳng định chủ quyền của ta, nêu lên dã tâm của giặc, tố cáo hành động xâm lược phi nghĩa của giặc, nhắc lại truyền thống đánh giặc của ông cha, và kêu gọi toàn thể binh lính đánh giặc cũng như ra kỷ luật nghiêm minh. Thứ ba, ông còn là người có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng. Vua Quang Trung luôn tin ở mình, tin ở chính nghĩa của dân tộc, tin tưởng và khẳng định chắc chắn vào chiến thắng. Người anh hùng chí lớn ấy đang lo việc đánh giặc đã tính sẵn kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau này, ông còn tìm cách ngoại giao để có thể dẹp việc binh đao, vì hòa bình và sự phát triển lâu dài của dân tộc. Đặc biệt, ông còn là bậc kỳ tài về quân sự. Nhà vua thân chinh cầm quân, tự mình đốc suất việc quân, tổ chức chiến dịch với cuộc hành quân thần tốc nổi tiếng trong lịch sử. Phải chăng dưới tài chỉ huy của vua, quân đội ta là đội quân dũng mãnh, đánh đâu thắng đó đều rất nhanh, chớp nhoáng? Nổi bật là hình ảnh của vua Quang Trung lẫm liệt trên lưng voi, chỉ huy các trận đánh, dũng mãnh tài ba chính là linh hồn của chiến công vĩ đại của dân tộc. Đây là hình ảnh người anh hùng trong chiến tranh rất đẹp trong văn học hiện đại VN
Viết một đoạn văn dài theo phép lập luận tổng – phân – hợp để làm sáng tỏ ý kiến sau: Đọc hồi thứ mười bốn của tiểu thuyết “Hoàng Lê nhất thống chí”, ta thấy vua Quang Trung là một người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén. Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết nối và câu bị động (gạch chân, chú thích rõ).
"Trong Hồi 14 của cuốn tiểu thuyết lịch sử "Hoàng Lê Nhất Thống Chí" đã khắc họa thật ấn tượng vẻ đẹp trí tuệ sáng suốt nhạy bén,tầm nhìn xa trông rộng và ý chí quyết chiến quyết thắng của vua Quang Trung- người anh hùng áo vải cờ đào"
a,Câu văn trên mắc lỗi ngữ pháp.Chỉ ra lỗi sai và sửa lại cho hợp lí
Chỉ ra lỗi sai:
- Sử dụng loạt tính từ chưa trôi chảy: vẻ đẹp trí tuệ sáng suốt nhạy bén.
Sửa: vẻ đẹp trí tuệ cùng sự sáng suốt nhạy bén.
- Lặp từ: quyết chiến quyết thắng.
Sửa: quyết chiến thắng.
Trí tuệ cùng nghĩa với sáng suốt vì vậy ta sẽ bỏ từ "sáng suốt" đi để tránh lỗi dùng từ lặp nghĩa. Như vậy ta sẽ có câu hoàn chỉnh:
"Trong hồi 1 của cuốn tiểu thuyết lịch sử "Hoàng Lê Nhất Thống Chí" đã khắc họa thật ấn tượng vẻ đẹp trí tuệ sáng suốt nhạy bén, tầm nhìn xa trông rộng và ý chí quyết chiến quyết thắng của vua Quang Trung - người anh hùng áo vải cờ đào"