Những câu hỏi liên quan
hoang122
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 3 2023 lúc 23:09

Ý nghĩa

- Tháo xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.

- Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể.

Đặc điểm 

Bình luận (0)
andiengn
Xem chi tiết

A

Bình luận (0)
Chanh Xanh
26 tháng 2 2022 lúc 16:49

C

Bình luận (0)
scotty
26 tháng 2 2022 lúc 16:52

D. Cả A, B, C

Vì sự đóng xoắn giúp thuận lợi cho sự phân ly ở kì sau, xếp hàng ở kì giữa

     sự tháo xoắn giúp thuận lợi cho sự tự x2 của NST ở kì trung gian

     

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 9 2017 lúc 11:14

Đáp án A.

Ta biết rằng nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein histon, ADN là một phần tử rất dài so với kích thước của tế bào nhiễm sắc thể (được cấu tạo từ ADN) phải cuộn xoắn các mức độ để nằm gọn trong nhân tế bào.

Việc nhiễm sắc thể đóng/giãn xoắn có ý nghĩa sau:

+ Giãn xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.

+ Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 14:01

Đáp án A

Ta biết rằng nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein histon, ADN là một phần tử rất dài so với kích thước của tế bào nhiễm sắc thể (được cấu tạo từ ADN) phải cuộn xoắn các mức độ để nằm gọn trong nhân tế bào.

Việc nhiễm sắc thể đóng/giãn xoắn có ý nghĩa sau:

+ Giãn xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.

+ Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể,.....

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2019 lúc 10:36

Đáp án A.

Ta biết rằng nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein histon, ADN là một phần tử rất dài so với kích thước của tế bào nhiễm sắc thể (được cấu tạo từ ADN) phải cuộn xoắn các mức độ để nằm gọn trong nhân tế bào.

Việc nhiễm sắc thể đóng/giãn xoắn có ý nghĩa sau:

+ Giãn xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.

+ Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 6 2018 lúc 7:10

Đáp án C

Sự tháo xoắn của NST giúp NST có thể thực hiện quá trình nhân đôi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 3:24

Khi NST tháo xoắn à thuận tiện cho sự nhân đôi của ADN à  sự nhân đôi của NST.

Sự đóng xoắn cực đại ở kỳ giữa của nguyên phân hay giảm phân, sẽ giúp cho các NST phân li dễ dàng ở kỳ sau của nguyên phân hay giảm phân

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 10 2018 lúc 18:13

Đáp án D

Khi NST tháo xoắn thuận tiện cho sự nhân đôi của ADN   sự nhân đôi của NST.

Sự đóng xoắn cực đại ở kỳ giữa của nguyên phân hay giảm phân, sẽ giúp cho các NST phân li dễ dàng ở kỳ sau của nguyên phân hay giảm phân

Bình luận (0)
Tuệ Hân
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:18

2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.

Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.

Bình luận (0)