Những câu hỏi liên quan
Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
23 tháng 12 2020 lúc 22:06

Điện trở của bóng đèn là:

 \(P=\dfrac{U^2}{R}\rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)

Hoa Lim
Xem chi tiết
Ami Mizuno
31 tháng 12 2020 lúc 9:59

Điện trở của đèn 1 là: R1=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2 là: R2=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{60}=\dfrac{605}{3}\left(\Omega\right)\)

Điện trở toàn mạch là: R=R1+R2=121+\(\dfrac{605}{3}=\dfrac{968}{3}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là: I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{3}}=\dfrac{15}{22}\simeq0,68\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: I1=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{110}=0,91\left(A\right)\) >I

Vậy đèn 1 sáng yếu

Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: I2=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{110}=0,55\left(A\right)\) <I 

Vậy đèn 2 sáng mạnh và có thể gây cháy đèn

Thiều Quang Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 12 2021 lúc 19:53

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

Như Phạm
Xem chi tiết
Như Phạm
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 9:21

a.

  Đ1 Đ2 k

b.

Để đèn sáng bình thường thì hai bóng cần mắc song song với nhau.

Như Phạm
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
22 tháng 4 2016 lúc 17:41

Bóng đèn còn lại vẫn sáng và sáng mạnh hơn trước

Như Phạm
22 tháng 4 2016 lúc 17:44

câu a nữa bạn

 

Như Phạm
22 tháng 4 2016 lúc 17:45

tại sao sang mạnh hơn trước z

 

Như Phạm
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 9:26

a.

k Đ1 Đ2

b. Nếu tháo bớt 1 bóng, thì đèn còn lại vẫn sáng bình thường vì hiệu điện thế 2 đầu bóng không thay đổi.

Qui Nhơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
11 tháng 3 2016 lúc 15:54

tay tiếp xúc với chốt của bút thử điện bạn nhé 

k cho mk nha

Nguyễn Thị Kim Ngân
11 tháng 3 2016 lúc 15:52

Tay phải tiếp xúc với chốt bạn ạ

Huyền Phương Phan Nguyễn
Xem chi tiết