phân tích triển vọng của công nghệ gen, tế bào và công nghệ sinh học trong tương lai
Phân tích triển vọng của công nghệ vi sinh vật trong tương lai. Kể tên một số ngành nghề liên quan đến vi sinh vật trong tương lai và triển vọng của các ngành nghề đó.
• Triển vọng của công nghệ vi sinh vật trong tương lai:
- Công nghệ vi sinh vật đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Sự kết hợp giữa công nghệ vi sinh hiện đại, công nghệ nano, công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo từ đó mở ra mô hình mới và trở thành xu thế trong tương lai.
- Nghiên cứu hệ vi sinh vật Trái Đất và nghiên cứu hệ vi sinh vật con người mở ra nhiều ứng dụng mới có giá trị to lớn đối với mọi mặt của đời sống con người như từ loại vi khuẩn có thể sản sinh ra điện năng hay xử lí vết nứt bê tông cho các công trình xây dựng bằng vi sinh vật.
• Một số ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật và triển vọng phát triển của ngành nghề đó:
- Ngành công nghiệp thực phẩm chuyên nghiên cứu và sản xuất các loại rượu, bia, các sản phẩm lên men từ sữa,…
- Ngành công nghiệp dược phẩm chuyên nghiên cứu và sản xuất các loại kháng sinh, kháng thể đơn dòng, vaccine, enzyme,…
- Lĩnh vực y tế với các phòng xét nghiệm vi sinh giúp chẩn đoán bệnh, các trung tâm dịch tễ,…
- Lĩnh vực môi trường với các trung tâm xử lí ô nhiễm môi trường, tái tạo năng lượng.
→ Sự phát triển của các ngành nghề trên mở ra cơ hội nghề nghiệp cho nhiều người. Kĩ sư chế biến thực phẩm, dược sĩ, nhân viên xét nghiệm, kĩ sư môi trường, nhà dịch tễ học,… là những nghề thú vị và hứa hẹn nhiều cơ hội phát triển trong tương lai.
Phân tích triển vọng của công nghệ tế bào, công nghệ gen, công nghệ sinh học trong tương lai
Nguyễn Trần Thành ĐạtPhan Thùy LinhTrần Thị Hà MyNhật LinhNhã YếnTrần Hoàng NghĩaBình Trần ThịAnh NgốcCông chúa ánh dươngDoraemonHùng NguyễnPhùng Tuệ MinhPham Thi LinhHuỳnh lê thảo vyMinh AnAnh QuaNguyễn Ngô Minh TríTrần Thọ Đạttrần thị diệu linh
Hãy nêu một số triển vọng của công nghệ vi sinh vật trong tương lai.
Một số triển vọng của công nghệ vi sinh vật trong tương lai:
- Sản xuất pin nhiên liệu vi sinh vật để làm chỉ thị đánh giá nhanh nước thải.
- Sử dụng công nghệ Nano Bioreactor để xử lí nước thải.
- Tạo giống vi sinh vật bằng công nghệ DNA tái tổ hợp, tạo đột biến định hướng chỉnh sửa gene, phân lập gene.
- Sử dụng công nghệ chuyển gene để sản xuất các chế phẩm sinh học.
- Bảo quản giống vi sinh vật bằng công nghệ làm lạnh sâu.
- Lên men quy mô lớn, thu hồi sản phẩm bằng cách tăng tính đồng bộ hóa, ứng dụng công nghệ 4.0 trong kiểm soát, điều khiển quá trình lên men, tự động hóa trong các khâu.
- Thu hồi và tạo sản phẩm bằng công nghệ lọc tiếp tuyến; li tâm liên tục, siêu li tâm, công nghệ sấy phun, công nghệ tạo vi nang,…
- Sử dụng công nghệ vi sinh vật Microbiome trong sản xuất mĩ phẩm bảo vệ da.
1. Kể tên các phương pháp gia công cơ khí mà em đã học. E có hiểu biết gì về công nghệ in 3D, triển vọng của công nghệ này trong tương lai?
Giúp mình với ạ ^^
Câu 1: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là
A. công nghệ tế bào. B. công nghệ sinh học. C. công nghệ gen. D. công nghệ vi sinh vật.
Câu 2: Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra
A. vectơ chuyển gen. B. biến dị tổ hợp. C. gen đột biến. D. ADN tái tổ hợp.
Câu 3: Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là
A. restrictaza. B. ligaza. C. ADN-pôlimeraza. D. ARN-pôlimeraza.
Câu 4: Plasmít là ADN vòng, mạch kép có trong
A. nhân tế bào các loài sinh vật. B. nhân tế bào tế bào vi khuẩn.
C. tế bào chất của tế bào vi khuẩn. D. ti thể, lục lạp.
Câu 5: Kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng thể truyền được gọi là
A. kĩ thuật chuyển gen. B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
C. kĩ thuật tổ hợp gen. D. kĩ thuật ghép các gen.
Câu 6: Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là
A. thao tác trên gen. B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
C. kĩ thuật chuyển gen. D. thao tác trên plasmit.
Câu 7: Một trong những đặc điểm rất quan trọng của các chủng vi khuẩn sử dụng trong công nghệ gen là
A. có tốc độ sinh sản nhanh. B. dùng làm vectơ thể truyền.
C. có khả năng xâm nhập và tế bào. C. phổ biến và không có hại.
Mình cảm ơn ạ
Cho các bước lai tế bào sinh dưỡng trong công nghệ tế bào thực vật:
(1) Cho các tế bào trần của hai loài và môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau thành tế bào lai.
(2) Đưa tế bào lai vào môi trường nuôi cấy đặc biệt để chúng phân chia và phát triển thành cây lai.
(3) Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào sinh dưỡng
Trình tự đúng của các bước là:
A. (2)→(1) → (3)
B. (3) → (1) → (2)
C. (3) → (2) → (1)
D. (1) → (2) → (3)
Chọn B
Trình tự đúng là 3 – 1 – 2
Tế bào thực vật khác tế bào động vật là tế bào thực vật có thành xenlulôzơ nên trước khi dung hợp thì cần loài bỏ=> thu được tế bào trần .
Ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người được gọi là gì? A.Công nghệ tế bào. B.Công nghệ chuyển nhân và phôi. C.Công nghệ sinh học. D.Công nghệ gen.
Những thành tựu nào ứng dụng công nghệ gen trong các thành tựu công nghệ sinh học sau:
1. Người bệnh tiểu đường được điều trị bởi hooc môn insulin được tổng hợp nhờ vi khuẩn Ecoli.
2. Cây tomato có quả cà chua và củ khoai tây nhờ lai tế bào sinh dưỡng.
3. Chuột chứa gen tổng hợp hemôglôbin của thỏ.
4. Cừu Đôly được tạo từ kỹ thuật nhân bản vô tính.
5. Cừu cho sữa có prôtêin huyết tương của người.
A. 1,3,5.
B. 2,3,4.
C. 1,2,3.
D. 3,4,5.
Đáp án A
(2), (4) là thành tựu của công nghệ tế bào
(1), (3), (5) là thành tựu của công nghệ gen
Quan sát hình 24.3, kể tên một số thành tựu và triển vọng của công nghệ tế bào gốc trong khám chữa bệnh ở người.
- Thành tựu: Nuôi cấy được tế bào gốc phôi (tb gốc vạn năng) hoặc tế bào gốc đa tiềm năng thành các tế bào thần kinh, ruột, gan, cơ tim, xương,... để hỗ trợ chữa trị các bệnh như ung thư, chữa trị bệnh tiểu đường type 1,....
- Triển vọng: Có thể tạo ra các mô, cơ quan, nội tạng,.... từ tế bào gốc của động vật được chuyển gene người để cấy ghép chữa trị ở người nhưng vẫn loại bỏ hoặc hạn chế việc đào thải tế bào lạ sau khi cấy ghép