Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2017 lúc 11:14

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Số thập phân gồm hai phần:

    + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy

    + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

    + Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
18 tháng 4 2016 lúc 21:51

ví dụ về hỗn số là:\(9\frac{3}{4}\)

phân số thập phân là:là một phân số có mẫu số với số mũ của 10 hoặc bằng 10 -VD\(\frac{73}{1000}\)

số thập phân là:là hệ thống số có 10 đơn vị -VD:0,15

9/5=\(1\frac{4}{5}=\frac{18}{10}=1,8=\frac{180}{100}=180\%\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2019 lúc 11:31

Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 3:01

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:29

Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.

Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:29

Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.

Ví dụ 3/4 ; 1/5 ; (-7)/9 là những phân số tối giản

Võ Thiết Hải Đăng
27 tháng 4 2018 lúc 8:44

Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vì các số này có tử lẫn mẫu đều chia hết cho 1 và -1
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:28

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:28

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Đinh Quốc Vĩ
5 tháng 1 2018 lúc 14:25

Định Nghĩa :

Hai phân số \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\) gọi là bằng nhau nếu a.d=b.c

Anh Tuan
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 4 2016 lúc 16:59

Hai phân số : \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) gọi là bằng nhau nếu a . d = b.c

Có 4 trường hợp

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d};\frac{a}{c}=\frac{b}{d};\frac{d}{b}=\frac{c}{a};\frac{d}{c}=\frac{b}{a}\)

Ví dụ : 

1 ) \(-\frac{3}{4}=\frac{6}{-8}vì\left(-3\right).\left(-8\right)=4.6\)

Song Tử ngây thơ
27 tháng 4 2016 lúc 17:01

Phân số bằng nhau là khi ta quy đồng cả tử cả mẫu cùng một số . Ví dụ : 2/3=4/6

Nguyên Hà Linh
27 tháng 4 2016 lúc 17:06

Phân số bằng nhau
*TH1 : Tích chéo của 2 phân số bằng nhau

*TH2 : Quy đồng phân số bằng nhau

nguyen dinh thi
Xem chi tiết
thien su
12 tháng 4 2018 lúc 14:50

Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số, còn số ở dưới được gọi là mẫu số. Điều kiện bắt buộc là mẫu số phải khác 0.

VD : 3/4 ; 5/8 , -3/2 ; 28/36

Ahwi
12 tháng 4 2018 lúc 14:50

Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số, còn số ở dưới được gọi là mẫu số. Điều kiện bắt buộc là mẫu số phải khác 0.

VD \(\frac{2}{3}\)

Hok tốt # =.=

Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số, còn số ở dưới được gọi là mẫu số. Điều kiện bắt buộc là mẫu số phải khác 0.

{\displaystyle {\frac {a}{b}}}

{\displaystyle {\frac {a}{b}}}

Với tử số là a và mẫu số là bb khác 0, a,b là số nguyên. Phân số còn được hiểu là một dạng số được dùng để biểu thị tỉ lệ của một đại lượng này so sánh với một đại lượng khác. Ví dụ như : 

\(\frac{10}{9}\)

~ Chúc bạn học giỏi ! ~

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:35

- Số thập phân gồm hai phần:

+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy

+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

+ Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Lê Thanh Nhàn
17 tháng 4 2017 lúc 16:40

Ví dụ về hỗn số: 1\(\dfrac{1}{2}\)

Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10

Số thập phân là số gồm có hai phần:

- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.

- Phần số thập phân viết bên phải dấu phẩy.

\(\dfrac{9}{5}\)= 1\(\dfrac{4}{5}\)( hỗn số) = \(\dfrac{18}{10}\)( phân số thập phân) = 1,8(số thập phân)= 180%( phần trăm)

Phan Thị Ánh Linh
19 tháng 4 2017 lúc 10:16

tick đúng cho bạn vứt ik