Câu hỏi phỏng vấn:#6
Giữa việc bạn cam kết với nhà trường dừng việc học và việc bạn bị bố bạn đập laptop thì bạn sẽ chọn cái nào?
Nỗi buồn của bạn sẽ như thế nào nếu điều bạn chọn trở thành sự thật?
a. Không phải lúc nào người phỏng vấn cũng chỉ nêu những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Ngược lại trong quá trình hỏi đáp, người hỏi còn cần lắng nghe lời đáp, để đưa ra những câu hỏi có tính chất "ngẫu hứng", "ứng đối" nhằm:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc.
- Khéo léo lái người được phỏng vấn trở lại chủ đề phỏng vấn nếu thấy họ có dấu hiệu "lạc đề" hoặc thậm chí có khi họ cố ý né tránh vấn đề.
- Gợi mở khiến họ có thể nêu ý kiến rõ ràng hơn.
b. Cuộc phỏng vấn diễn ra trong không khí thân tình, tự nhên. Người phỏng vấn cần lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người cùng nói chuyện, mà còn cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến của họ bằng cách chăm chú ghi chép và tránh chạm vào những chỗ có thể làm cho người phỏng vấn không vui.
c. Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.
Khi phỏng vấn, người phỏng vấn không chỉ nêu ra những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Hơn nữa, trong quá trình lắng nghe lời đáp, để đưa ra câu hỏi có tính chất “ngẫu hứng”, “ ứng đối”:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc
- Khéo léo lái được người trả lời vào chủ đề phỏng vấn khi họ lạc đề, né tránh vấn đề
- Gợi mở để người trả lời có câu trả lời rõ ràng hơn
b, Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn cần lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và hợp tác, cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến, lắng nghe và ghi chép
c, Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.
a. Trước khi phỏng vấn, cần xác định rõ tất cả các yếu tố: nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp phỏng vấn. Ngoài ra còn phải tính đến thời gian, địa điểm phỏng vấn. Sở dĩ phải quan tâm đên tất cả các yếu tố chi phối trên là vì, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phỏng vấn. Cho nên, nếu xác định được chủ đề (nội dung), mục đích và đối tưởng thì chưa đủ.
b.
- Mục đích của cuộc phỏng vấn là: đánh giá nhận thức, thái độ của người xin việc làm là đối tượng công ty để quyết định có nhận người được phỏng vấn làm việc tại công ty hay không?
- Chủ đề của cuộc phỏng vấn là những câu hỏi về nhận thức đối với công ty, đối với công việc mà công ty đang cần tuyển dụng nhân sự, về khả năng cống hiến cho công ty của đương sự...
- Đối tượng phỏng vấn là người đến xin việc làm tại công ty.
Ngoài ra, có thể xác định thêm các yếu tố: phương pháp phỏng vấn (các câu hỏi tự luận), thời gian, địa điểm phỏng vấn...
c. Để thu thập được nhiều thông tin, người phỏng vấn nên chọn câu hỏi B, vì người trả lời phỏng vấn buộc phải trình bày đầy đủ cảm giác của mình về an toàn giao thông.
Các yếu tố có trong bài phỏng vấn: người phỏng vấn, người trả lời phỏng vấn, chủ đề, mục đích, phương tiện phỏng vấn
- Trong câu hỏi chưa nhắc tới phương tiện phỏng vấn (máy quay, máy ghi âm, bút, sổ…)
- Các yếu tố kết hợp với nhau, tác động qua lại với nhau phù hợp với mục đích, chủ đề phỏng vấn
- Khi trả lời phỏng vấn, câu hỏi vô cùng quan trọng
+ Ngắn gọn, rõ ràng
+ Phù hợp với mục đích, đối tượng phỏng vấn
+ Làm rõ chủ đề
+ Liên kết với nhau, sắp xếp theo trình tự hợp lí
Hoạt động phỏng vấn khi cuộc trò chuyện ấy được thực hiện nhằm mục đích rõ ràng là để thu thập thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa
Trong một cuộc thi phỏng vấn của một công ty tuyển nhân viên vào làm việc, mỗi ứng viên phải trả lời 10 câu hỏi, mỗi câu đúng được 5 điểm và mỗi câu sai bị trừ 2 điểm. Kết thúc cuộc phỏng vấn một người ứng viên được 29 điểm. Hỏi người đó trả lời đúng được mấy câu?
1 con mèo đi giữa 2 con.2con đi sau trước con kia.1 con trên lưng con giữa.4 con tréo con giữa.2 con đi ngang con giữa.1 con giứa con giữa.cảm ơn đã đọc.Trả lời cho đúng nha
Giả sử 10 câu hỏi ứng viên đều trả lời đúng thì có số điểm là:10 x 5 = 50 ( điểm )
Tăng thêm số điểm là:50 - 29 = 21( điểm )
Mỗi câu trả lời sai hụt số điểm so với câu trả lời đúng là:5 + 2 = 7 ( điểm )
Số câu trả lời sai là 21 : 7 = 3 ( câu )
Số câu lời đúng là: 10 - 3 = 7 ( câu )
Đáp số: 7 câu
đặt 5 câu hỏi để phỏng vấn về nghề làm trợ lý cho thám tử tư.
Finished? Write six questions for an interview with your favourite celebrity. Then act out your interview with a partner.
(Hoàn thành bài học? Viết 6 câu hỏi cho buổi phỏng vấn người nổi tiếng mà em yêu thích. Sau đó diễn lại buổi phỏng vấn với bạn.)
A: Hello, My Tam. When do you get up in the morning?
B: I usually get up very late at about 11 a.m.
A: How often do you have your breakfast with your family?
B: Well, I never have breakfast at home.
A: Where do you work?
B: I sometimes work in my studio and sometimes on stages.
A: Where do you usually have lunch?
B: I usually have lunch at my studio with my colleagues.
A: What do you think of your career as a singer?
B: Well, I love it very much.
A: Who do usually sing with on stages?
B: Well, I often sing alone, but sometimes I sing with many other famous singers.
Tạm dịch:
A: Xin chào Mỹ Tâm. Buổi sáng bạn thức dậy khi nào?
B: Tôi thường dậy rất muộn vào khoảng 11 giờ sáng.
A: Bạn thường ăn sáng với gia đình như thế nào?
B: Chà, tôi không bao giờ ăn sáng ở nhà.
A: Bạn làm việc ở đâu?
B: Đôi khi tôi làm việc trong phòng thu của tôi và đôi khi trên sân khấu.
A: Bạn thường ăn trưa ở đâu?
B: Tôi thường ăn trưa tại phòng thu của mình với các đồng nghiệp.
A: Bạn nghĩ gì về sự nghiệp ca sĩ của mình?
B: À, tôi yêu nó rất nhiều.
A: Bạn thường hát với ai trên sân khấu?
B: À, tôi thường hát một mình, nhưng đôi khi tôi hát với nhiều ca sĩ nổi tiếng khác.
Ý nào nói đúng nhất về những điều cần tránh khi sử dụng những câu hỏi phỏng vấn?
A. Câu hỏi thiếu tế nhị hoặc xúc phạm người được hỏi.
B. Câu hỏi đã bao hàm câu trả lời.
C. Nhiều câu hỏi đặt ra cùng một lúc
D. Cả A, B, C
a. Kết quả phỏng vấn phải được ghi lại một cách trung thực (người phỏng vấn không được tự ý sửa chữa những câu trả lời phỏng vấn).
b. Bài phỏng vấn phải được trình bày rõ ràng, trong sáng và hấp dẫn. Có thể thêm những miêu tả hoặc kể chuyện ngắn gọn nếu cần.
Buổi phỏng vấn có thể phát trực tiếp trên truyền hình, trên sóng phát thanh, có thể được biên tập lại và công bố. Kết quả phỏng vấn phải được ghi lại trung thực. Bài phỏng vấn phải được trình bày rõ, trong sáng và hấp dẫn
Người trả lời phỏng vấn phải trung thực, rõ ràng ý kiến của mình về thứ được hỏi, với thái độ chân thành, thẳng thắn, cần trình bày cho hấp dẫn
Cách hay nhất để trả lời câu hỏi là thành thật chỉ ra điểm yếu của bạn và đồng thời chỉ cách thức bạn biến điểm yếu thành điểm mạnh của mình
Tiến hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về đề tài: Hỏi chuyện một người bạn đến từ một vùng quê (hoặc từ một quốc gia) khác.
Đề tài: hỏi chuyện người bạn tới từ vùng quê. Điểm khác biệt nằm ở đối tượng, đề tài và hệ thống câu hỏi (chuẩn bị các bước như câu 1)
- Về đề tài có thể hỏi: quê hương, gia đình, lí do đến thăm, sở thích, ấn tượng sâu đậm về con người, vùng quê, đất nước của mình…
+ Chia nhỏ vấn đề để hỏi: học tập, ấn tượng đặc sắc của bạn với vùng đất mới.
+ Phương pháp: cần thể hiện sự nhã nhặn, lịch sự dù với tư cách là “chủ nhà” hay “khách mời”
Ai chuyên báo chí hay văn thì giúp mình với ạ !!
- Hãy đặt 8 câu hỏi cho giáo viên về cảm nhận tuần học đầu tiên.
(Mình tìm kiếm các câu hỏi để đi phỏng vấn giáo viên ấy ạ)
1.Quý thầy/cô có thể chia sẻ nhận định tổng quan về tuần học đầu tiên được không?
2.Trong tuần học đầu tiên, quý thầy/cô đã gặp phải những thách thức nào không?
3.Những điều gì gây ấn tượng tích cực với quý thầy/cô trong tuần học đầu tiên?
4.Quý thầy/cô nghĩ rằng có những điều cần cải thiện hoặc thay đổi trong tuần học tiếp theo không?
5.Quý thầy/cô đã nhận được đủ sự hỗ trợ và giúp đỡ từ các bạn học sinh trong tuần học đầu tiên không?
6.Quý thầy/cô có nhận xét gì về nội dung và phương pháp giảng dạy đã được áp dụng trong tuần học đầu tiên?
7.Quý thầy/cô thấy rằng các bạn học sinh đã tiến bộ trong tuần học đầu tiên không? Nếu có, xin vui lòng cho biết ví dụ cụ thể.
8.Xin quý thầy/cô chia sẻ những suy nghĩ cuối cùng hoặc những gì quý thầy/cô mong muốn từ tuần học đầu tiên này?