Tế bào thị giác nằm ở đâu????
Tế bào thụ cảm thị giác nằm ở đâu?
A. Trong màng lưới của cầu mắt
B. Dây thần kinh số II
C. Ở thùy chẩm
D. Vỏ não
Chọn đáp án: A
Giải thích: Tế bào thụ cảm thị giác (trong màng lưới của cầu mắt)
Các tế bào thụ cảm thị giác nằm ở đâu trong cầu mắt ?
A. Lòng đen
B. Màng lưới
C. Lỗ đồng tử
D. Màng mạch
Tế bào thụ cảm thính giác nằm ở đâu?
Bộ phận phân tích thính giác ở trung ương nằm ở thùy thái dương
Tế bào thụ cảm thính giác nằm trên cơ quan Coocti trong màng cơ sở của bộ phận ốc tai màng.
Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở đâu trong ốc tai ?
A. Nội dịch
B. Màng bên
C. Màng cơ sở
D. Màng tiền đình
Câu 29. Nhiễm sắc thể nằm ở đâu trong tế bào?
A. Màng tế bào B. Chất tế bào
C. Trong các bào quan D. Trong nhân tế bào
Câu 30. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST vào kì:
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 31. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ B. Luôn co ngắn lại
C. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng D. Luôn luôn duỗi ra
Câu 32. Bộ NST 2n=46 là của loài nào?
A. Tinh tinh B. Đậu Hà lan C. Ruồi giấm D. Người
Câu 33. Cặp NST tương đồng là:
A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái, kích thước
B. Hai NST có cùng một nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Hai crômatit giống hệt nhau, đính nhau ở tâm động
D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau
Câu 34. Hiện tượng không xảy ra ở kì cuối trong quá trình nguyên phân là:
A. Thoi phân bào biến mất B. Các NST đơn dãn xoắn
C. Màng nhân và nhân con xuất hiện D. NST tiếp tục nhân đôi
Câu 35. Trong quá trình nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào?
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 36. Ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xich đạo?
A. 1 hàng B. 2 hàng C. 3 hàng D. 4 hàng
Câu 37. Kết quả của quá trình nguyên phân là:
A. 1 TB mẹ à 2 TB con B. 1 TB mẹ à 4 TB con
C. 1 TB sinh trứng à 2 TB trứng D. 1 TB sinh tinh à 4 tinh trùng
Câu 38. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Câu 39. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng được kí hiệu là:
A. n B. 2n C. 3n D. 4n
Câu 40. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 3 lần, số tế bào con tạo thành là:
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
Nhân của tế bào thần kinh nằm ở đâu?
Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ
A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.
B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.
C. các tế bào thị giác ở mắt.
D. các tế bào vị giác ở miệng.
Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?
A. Tấm lái.
B. Chân bơi.
C. Lá mang.
D. Miệng.
Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.
D. Có lợi cho các công trình dưới nước.
Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.
D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.
Câu 35: Cơ thể nhện gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:
(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (1)- (4)- (2)
B. (2)- (3)- (4)- (1)
C. (4)- (1)- (3)- (2)
D. (3)- (4)- (1)- (2)
Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:
(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).
(2) Chăng dây tơ phóng xạ.
(3) Chăng dây tơ khung.
(4) Chăng dây tơ vòng.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (2)- (4)- (1)
B. (2)- (3)- (1)- (4)
C. (3)- (4)- (2)- (1)
D. (2)- (1)- (4)- (3)
Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.
A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.
B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.
C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.
D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.
Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ
A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.
B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.
C. các tế bào thị giác ở mắt.
D. các tế bào vị giác ở miệng.
Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?
A. Tấm lái.
B. Chân bơi.
C. Lá mang.
D. Miệng.
Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.
D. Có lợi cho các công trình dưới nước.
Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.
D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.
Câu 35: Cơ thể nhện gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:
(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (1)- (4)- (2)
B. (2)- (3)- (4)- (1)
C. (4)- (1)- (3)- (2)
D. (3)- (4)- (1)- (2)
Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:
(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).
(2) Chăng dây tơ phóng xạ.
(3) Chăng dây tơ khung.
(4) Chăng dây tơ vòng.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (2)- (4)- (1)
B. (2)- (3)- (1)- (4)
C. (3)- (4)- (2)- (1)
D. (2)- (1)- (4)- (3)
Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.
A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.
B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.
C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.
D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.
Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ
A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.
B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.
C. các tế bào thị giác ở mắt.
D. các tế bào vị giác ở miệng.
Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?
A. Tấm lái.
B. Chân bơi.
C. Lá mang.
D. Miệng.
Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.
D. Có lợi cho các công trình dưới nước.
Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.
D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.
Câu 35: Cơ thể nhện gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:
(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (1)- (4)- (2)
B. (2)- (3)- (4)- (1)
C. (4)- (1)- (3)- (2)
D. (3)- (4)- (1)- (2)
Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:
(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).
(2) Chăng dây tơ phóng xạ.
(3) Chăng dây tơ khung.
(4) Chăng dây tơ vòng.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (2)- (4)- (1)
B. (2)- (3)- (1)- (4)
C. (3)- (4)- (2)- (1)
D. (2)- (1)- (4)- (3)
Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.
A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.
B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.
C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.
D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.
Câu 41: Loài Sâu bọ nào dưới đây sống kí sinh trên động vật?
A. Chấy, rận.
B. Bọ vẽ.
C. Bọ ngựa.
D. Bướm, ong.
Câu 42: Loài Sâu bọ nào dưới đây sống trong nước?
A. Bọ gậy.
B. Ong.
C. Chấy.
D. Dế trũi.
Câu 43: Bọ ngựa có lối sống
A. ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi.
B. ăn thực vật, tập tính ngụy trang.
C. kí sinh, hút máu ngư
D. ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗ.
Câu 44: Ấu trùng chuồn chuồn sống ở
A. trong đất.
B. dưới nước.
C. trên cây.
D. kí sinh trên động vật.
Câu 45: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?
A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.
B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.
D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
Câu 46: Thức ăn của châu chấu là
A. côn trùng nhỏ.
B. xác động thực vật.
C. chồi và lá cây.
D. mùn hữu cơ.
Câu 47: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
B. Chăm sóc thế hệ sau.
C. Chăn nuôi động vật khác.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 48: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Có tuyến sinh dục dạng chùm.
C. Châu chấu ăn thực vật.
D. Là động vật không xương sống.
Câu 50: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
C. Là động vật lưỡng tính.
D. Là động vật có xương sống.
(0,3 điểm) Bao miêlin là cấu trúc nằm ở đâu trong tế bào thần kinh ?
A. Sợi nhánh
B. Thân
C. Sợi trục
D. Tất cả các phương án còn lại
Gíup mik vs ạ
Thế nào là luyện nội tiết ra ngoài tiết ? Cho biết vai trò của hoocmon ?
Lưu ý : - Cơ quan quan trọng của hệ bài tiết nước tiểu ?
- Mỗi đơn vị chức năng của thận?
- Vùng thị giác ?
- Tế bào thị giác nằm ở ?
- Tế bào thụ cảm thính giác nằm ở đâu ?
- Vai tò tai ngoài ?
Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của tế bào hoặc các mô. Từ đó, nó điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Tham gia vào quá trình trao đổi chất và năng lượng
Cơ quan quan trọng của hệ bài tiết nước tiểu : Ống dẫn nước tiểu
Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Vùng thị giác tại thuỳ chẩm.
Tế bào thụ cảm thính giác nằm ở Màng cơ sở
Vai tò tai ngoài: Hứng sóng âm và hướng sóng âm
Câu 01:
Vật chất di truyền nằm ở đâu trong tế bào?
A.
Nằm trong lục lạp.
B.
Nằm trong nhân hoặc vùng nhân.
C.
Đính trên màng tế bào.
D.
Nằm lơ lửng ngoài tế bào chất.
Đáp án của bạn:
Câu 02:
Hình ảnh dưới đây mô tả kích thước một số tế bào ở người. Hãy sắp xếp các tế bào trên theo thứ tự tăng dần về kích thước.
A.
Tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng.
B.
Tế bào hồng cầu, tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng, tế bào cơ.
C.
Tế bào hồng cầu, tế bào niêm mạc miệng, tế bào trứng, tế bào cơ.
D.
Tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng, tế bào hồng cầu, tế bào cơ.
Đáp án của bạn:
Câu 03:
Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A.
Cây bạch đàn.
B.
Cây cầu.
C.
Xe ô tô.
D.
Ngôi nhà.
Đáp án của bạn:
Câu 04:
Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A.
Tế bào xương.
B.
Tế bào cơ vân.
C.
Tế bào da.
D.
Tế bào thần kinh.
Đáp án của bạn:
Câu 05:
Đặc điểm của tế bào nhân thực là
A.
có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
B.
có thành tế bào.
C.
có chất tế bào,
D.
có lục lạp.
Đáp án của bạn:
Câu 06:
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
A.
Nhân tế bào.
B.
Màng tế bào.
C.
Chất tế bào.
D.
Vùng nhân.
Đáp án của bạn:
Câu 07:
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,
A.
Vùng nhân.
B.
Màng tế bào.
C.
Nhân tế bào.
D.
Chất tế bào.
Đáp án của bạn:
Câu 08:
Cơ thể con người được cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?
A.
Nhân sơ
B.
Nhân thực
Đáp án của bạn:
Câu 09:
Sinh vật nào dưới đây có vật chất di truyền được chứa trong vùng nhân?
A.
Tế bào biểu bì lá cây.
B.
Tế bào lông hút.
C.
Vi khuẩn E.coli.
D.
Tế bào gan.
Đáp án của bạn:
Câu 10:
Nhờ có thành phần cấu tạo nào của tế bào mà thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cho quá trình quang hợp?
A.
Không bào.
B.
Ti thể.
C.
Thành tế bào.
D. Lục lạp.