bài 1 . 4/5 cộng 2/7 x 4/5 chia 3/4 bài 2 tìm ích ích chia 5/7 bằng 15/28
bài 1 tìm x 3/8 nhân x ích = 4/7 , 1/7 chia ích = 1/3 trừa 1/5 bài 2 tính 2 chia 3/5 , 4/3 cộng1tru 1/5 12 chia 7/3 nhân 6/7 bài 3 1/10 kg ..... g giúp mình luôn nha mai sáng mình nộp cảm on
bài 1 .Tìm x
a.ích nhân 5 cộng ích nhân 2,5=15
b.22,7 chia x-6,7 chia x=3
a) X x 5 + X x 2,5 = 15
X x ( 5 + 2,5 ) = 15
X x 7,5 = 15
X = 15 / 7,5
X = 2
b) 22,7 / X - 6,7 / X = 3
( 22,7 - 6,7 ) / X = 3
16 / X = 3
X = 16 / 3
X = 4
- Dấu x là dấu nhân.
- Dấu / là dấu chia nha!
Nhớ nhé!
Bài 1 Tìm x,biết
x.3/5=2/3
x.7/17=17/8
3/4 chia x=-7/12
3/8 - 1/6.x=1/4
1/3+1/2 chia x=-4
Bài 2 Tính
-6/11 chia [3/5 . 4/11]
7/12 + 5/12 chia 6 -11/36
[4/5 + 1/2] chia [3/13 - 8/13]
[2/3 - 1/4 + 5/11] chia [5/12 + 1 -7/11]
*Dấu . là dấu nhân nha mn*
Bài 1:
a: \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)
b: \(x=\dfrac{17}{8}:\dfrac{7}{17}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{17}{7}=\dfrac{289}{56}\)
c: \(x=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{-63}{28}=-\dfrac{9}{4}\)
d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)
hay \(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{2}\)
e: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-4-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{17}{3}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{17}{3}=\dfrac{-3}{34}\)
giúp mik nha các bn:
a:3 phần 2 trừ 5 phần 6 chia X bằng 5 phần 15 trừ 3 phần 15
b:X trừ 6 phần 7 nhân 14 phần 8 bằng 1 phần 2 trừ 2 phần 5
c:X chia 6 phần 5 + 2 phần 3 bằng 7 phần 3
đây là dạng tìm ích [x] nhớ giải thích rõ dàng cho 1 tick
a) \(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:x=\frac{5}{15}-\frac{3}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:x=\frac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}:x=\frac{3}{2}-\frac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}:x=\frac{41}{30}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}:\frac{41}{30}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{41}\)
b) \(x-\frac{6}{7}.\frac{14}{8}=\frac{1}{2}-\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{2}=\frac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{10}+\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{5}\)
c) \(x:\frac{6}{5}+\frac{2}{3}=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow x:\frac{6}{5}=\frac{7}{3}-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x:\frac{6}{5}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}.\frac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Bài 3 tìm dư phép chia sau: 10^15 +5 khi chia cho 3 khi chia cho 9 Bài 4 tìm dư cua phép chia sau: 10^140 + 6 khi nào chia cho 3 khia nào chia cho 9 Bài 5 tính tổng:C=1+4+8+12+16+20+.....+160 Bài 6 so sánh 333^444 và 444^333 Bài 7 cho s=1-“+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7.chứng tỏ S chia hết cho 3
3:
\(A=10^{15}+5=1000...05\)(Có 15 chữ số 0)
Tổng các chữ số trong số A là:
1+0+0+...+0+5=6
=>A chia hết cho 3
=>Số dư khi A chia cho 3 là 0
Vì tổng các chữ số trong A là 6 không chia hết cho 9
nên số dư của A khi chia cho 9 là 6
5:
Số số hạng trong dãy từ 4 đến 160 là: \(\dfrac{160-4}{4}+1=\dfrac{156}{4}+1=40\left(số\right)\)
Tổng các số trong dãy từ 4 đến 160 là:
\(\left(160+4\right)\cdot\dfrac{40}{2}=164\cdot20=3280\)
=>C=3280+1=3281
Bài 1, Thực hiện phép tính
a. 100 - [ 75 -( 7 - 2 )^2]
b. (2^3 : 9^4 + 9^3 × 45) : (9^2 ×10 - 9^2)
c. (20 × 2^4 + 12 × 2^4 - 48 × 2^2) : 8^2
d. 25 × 8^3 - 23 × 8^3
e. 5^4 - 2 × 5^3
g. 600:{ 450 : [450 - (4 × 5^3 - 2^3 ×5^2)]}
Bài 2, Tìm x
x + 5 × 2 - ( 32 - 16 × 3 : 6 - 15 ) = 0
Bài 3,Tìm những số tự nhiên x để
a. [( x+2)^2 + 4 ] chia hết cho (x + 2 )
b. [( x + 15)^2 - 42 ] chia hết cho ( x + 15 )
4, Cho 3 số tự nhiên a,b,c . Trong đó a và b là các số khi chia cho 5 dư 3, còn c chia cho 5 dư 2
a, Chứng tỏ mỗi tổng ( hiệu sau )
a + b; b + c; a - b đều chia hết cho 5
b, Chứng tỏ mỗi tổng ( hiệu sau )
5, Chứng tỏ rằng
a, 8^10 - 8^9 - 8^8 chia hết cho 55
b, 7^6 - 7^5 - 7^4 chia hết cho 11
c, 81^7 - 27^9 - 9^3 chia hết cho 45
d, 10^9 + 10^8 + 10^7 chia hết cho 555
Bài 2 :Tìm x :
a, x : 3 1/15 = 1 1/2
b,x . 15/28 = 3/20
c,5 4/7 : x = 13
d,(2 3/4 - 1 4/5) . x = 1
e,4 . (x + 1) - 2 . x - 2 =4
Bài 1: Tìm x thuộc Z để:
A(x - 17) chia hết cho (x + 5)
B.(3x - 7) chia hết cho (x - 4)
Bài 2 : Tính nhanh:
A= 2/3×7 + 2/7×11 + 2/11×15 + ... + 2/43×47
Đề thi kiểm tra thực lực 45'
Trắc Nghiệm
Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.
a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24
c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113
Bài 2: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 b, 5 . 42 – 18 : 32
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a, 80 - (4 . 52 – 3 .23) b, 23 . 75 + 25. 23 + 180
c, 24 . 5 - [131 – ( 13 – 4 )2] d, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]}
Tự luận
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
a, 128 – 3( x + 4 ) = 23 b, [( 4x + 28 ).3 + 55] : 5 = 35
c, (12x – 43).83 = 4.84 d, 720 : [ 41 – ( 2x – 5 )] = 23.5
Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:
a, 123 – 5.( x + 4 ) = 38 b, (3x – 24) .73 = 2.74
Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7.
Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu chia nó với 3 rồi trừ đi 4, sau đó nhân với 5 thì được 15.
Bài 8: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a, 70 chia hết cho x , 84 chia hết cho x và x > 8.
b, x chia hết cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0 < x < 500
Bài 9: Tìm số tự nhiên x sao cho:
a, 6 chia hết cho (x – 1) b, 14 chia hết cho (2x +3).
Chúc các bạn thành công ^_^
kiểm tra thực lực thì bạn phải làm chứ bạn! Kiểm tra năng lực học của bạn như thế nào nữa!
các bạn làm rồi cho mik xem thử nhá tại mik cũng đang ôn mí dạng này
7) \(\left(x:3-4\right).5=15\)
\(\Leftrightarrow x:3-4=15:5\)
\(\Leftrightarrow x:3-4=3\)
\(\Leftrightarrow x:3=3+4\)
\(\Leftrightarrow x:3=7\)
\(\Leftrightarrow x=7.3\)
\(\Leftrightarrow x=21\)
Vậy \(x=21\)
9)
a) Ta có:
\(6⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\) ( Vì \(x\in N\) )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\Rightarrow x=2\\x-1=2\Rightarrow x=3\\x-1=3\Rightarrow x=4\\x-1=6\Rightarrow x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy x=2 ; x=3 ; x=4 ; x=7
b) Ta có:
\(14⋮2x+3\)
\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) ( Vì \(x\in N\) )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3=1\Rightarrow x=-1\left(loai\right)\\2x+3=2\Rightarrow x=-0,5\left(loai\right)\\2x+3=7\Rightarrow x=2\left(thoa\right)\\2x+3=14\Rightarrow x=5,5\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=2\)