so sánh lượng khí sinh ra khi cho cùng 1 lượng Fe lần lượt tác dụng hết với axit sunfuric loãng, dư và axit sunfuric đặc nóng, dư (tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2)
Cho 21,4 gam hỗn hợp Al và Fe2O3 tác dụng hết với 51,5 ml dung dịch H2SO4 đặc (d = 1,84 g/ml), đun nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính nồng độ % của axit sunfuric, biết lượng axit đã dùng dư 5% so với lượng cần thiết?
\(m_{dd.H_2SO_4}=51,5.1,84=94,76\left(g\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,2<----0,6<--------------------0,3
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{21,4-5,4}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,1--->0,3
=> \(m_{H_2SO_4\left(lý.thuyết\right)}=\left(0,6+0,3\right).98=88,2\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(tt\right)}=88,2.105\%=92,61\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{92,61}{94,76}.100\%=97,7\%\)
Cho 8,37 gam hỗn hợp (Fe, Cu, Al) tác dụng hoàn toàn với lượng dư axit H 2 S O 4 đặc nóng được 0,2 mol S O 2 là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối tạo thành là
A. 27,57 gam
B. 21,17 gam
C. 46,77 gam
D. 11,57 gam
Cho 15 gamhỗn hợp (Fe, Cu, Al) tác dụng hoàn toàn với lượng dư axit H 2 S O 4 đặc nóngđược 0,4 mol S O 2 là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối tạo thành là
A. 45,6 gam
B. 53,4 gam
C. 48,77 gam
D. 34,2 gam
Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 2,7 gam; 5,6 gam
B. 8,1 gam; 0,2 gam
C. 5,4 gam; 2,9 gam
D. 1,35 gam; 6,95 gam
Đáp án A
Gọi số mol các kim loại là Al: a mol; Fe: b mol.
Ta có:
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau là
A. F e ( O H ) 2
B. Mg
C. C a C O 3
D. F e 3 O 4
Chọn C
C a C O 3 + H 2 S O 4 ( l o ã n g ) → C a S O 4 + C O 2 + H 2 O
C a C O 3 + H 2 S O 4 ( đ ặ c ) → C a S O 4 + C O 2 + H 2 O
Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,3 mol H2. Cho 5,2 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Khối lượng Z thay đổi so với dung dịch H2SO4 ban đầu là bao nhiêu
Thí nghiệm 1 :
\(n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \\ \Rightarrow 24a + 56b = 15,6(1)\\ Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2} =a + b = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,0375 ; b = 0,2625\)
Thí nghiệm 2 : Vì khối lượng thí nghiệm 1 bằng 3 lần khối lượng thí nghiệm 2 nên ở thì nghiệm 2 : \(n_{Mg} = \dfrac{0,0375}{3}=0,0125(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{0,2625}{3} = 0,0875(mol)\\ \text{Bảo toàn electron : }\\ n_{SO_2} = \dfrac{0,0125.2 + 0,0875.3}{2} = 0,14375(mol)\\ m_X - m_{SO_2} = 5,2 - 0,14375.64 = -4\)
Vậy khối lượng dung dịch Z giảm 4 gam so với H2SO4 ban đầu.
Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 3,136 lít khí H2. Cũng lượng hỗn hợp X như vậy cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,88 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ). Xác định kim loại M
TH1: Hóa trị `M` đổi `->M:\ Fe`
`Fe^0->Fe^{+2}+2e`
`2H^{-1}+2e->H_2^0`
Bảo toàn electron: `n_{Fe}=n_{H_2}=0,14(mol)`
`->n_{Cu}={11,2-0,14.56}/{64}=0,0525(mol)`
`Cu^0->Cu^{+2}+2e`
`Fe^0->Fe^{+3}+3e`
`S^{+6}+2e->S^{+4}`
Bảo toàn electron: `2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}=0,525`
`->2.0,0525+3.0,14=0,525`
Nhận.
`->M` là Iron `(Fe).`
TH2: Hóa trị `M` không đổi.
`M` hóa trị `n`
Đặt `n_{Cu}=x(mol);n_M=y(mol)`
`M^0->M^{+n}+n.e`
`2H^{-1}+2e->H_2^0`
Bảo toàn electron: `ny=2n_{H_2}=0,28`
`->y={0,28}/n(mol)`
`M^0->M^{+n}+n.e`
`Cu^0->Cu^{+2}+2e`
`S^{+6}+2e->S^{+4}`
Bảo toàn electron: `2x+ny=2n_{SO_2}=0,525`
`->x={0,525-0,28}/2=0,1225(mol)`
`->m_M=11,2-0,1225.64=3,36(g)`
`->M_M={3,36}/{{0,28}/n}=12n`
`->n=2;M_M=24`
`->M` là magnesium `(Mg).`
Vậy `M` là `Mg` hoặc `Fe.`
Cho 2,14g hỗn hợp X gồm Zn, Fe phản ứng với dd axit sunfuric loãng dư thu được 784 ml khí (đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Nếu cho 2,14g hỗn hợp X trên tác dụng với dd axit sunfuric đặc, nóng dư thì thu được bao nhiêu lít khi sunfuro (đktc)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
a------------------------------>a
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
b---------------------------->b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=2,14\\a+b=0,035\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
2Fe + 6H2SO4(đ, n) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,015--------------------------------------->0,0225
Zn + 2H2SO4(đ, n) ---> ZnSO4 + SO2 + 2H2O
0,02---------------------------------->0,02
=> VSO2 = (0,0225 + 0,02).22,4 = 0,952 (l)
Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH 3 CHO .
B. HCHO
C. CH 3 CH 2 CHO .
D. CH 2 = CHCHO .