Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phamquangson
Xem chi tiết
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 22:56

a: Xét tứ giác MEAH có

góc MEA+góc MHA=180 độ

=>MEAH là tứ giác nội tiếp

b: ME//AO

=>góc EMA=góc OAM=góc OMA

=>MA là phân giác của góc EMO

MEAH là tứgiác nội tiếp

=>goc EHF=góc EMA

FAHN là tứ giác nội tiếp

=>góc FHA=góc FNA

góc FHA+góc EHF=góc EMA+góc FNA=90 độ

=>góc EHF=90 độ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 5:33

Chọn đáp án D.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Suy ra OMDB là tứ giác nội tiếp.

Anh Quân Võ
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2023 lúc 7:23

loading...

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2023 lúc 7:23

a. Em tự giải

b.

Do \(AM||BN\) (cùng vuông góc AB) \(\Rightarrow\widehat{AMN}+\widehat{BNM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

Mà \(\widehat{AMN}+\widehat{AIE}=180^0\) (AMEI nội tiếp) \(\Rightarrow\widehat{AIE}=\widehat{BNM}\) (1)

Lại có \(\widehat{NBE}=\widehat{BAE}\) (cùng phụ \(\widehat{ABE}\)) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\Delta IAE\sim\Delta NBE\left(g.g\right)\) (3)

\(\Rightarrow\dfrac{IE}{NE}=\dfrac{IA}{NB}\Rightarrow IA.NE=IE.NB\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}IB.NE=IE.NB\Rightarrow IB.NE=3IE.NB\)

c.

AMEI nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{AEI}\) (cùng chắn AI)

Từ (3) \(\Rightarrow\widehat{AEI}=\widehat{NEB}\) \(\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{NEB}\)

Lại có tứ giác BNEI nội tiếp (B và E đều nhìn IN dưới 1 góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{NEB}=\widehat{NIB}\) (cùng chắn NB)

\(\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{NIB}\)

\(\Rightarrow\Delta_VAMI\sim\Delta_VBIN\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{BI}=\dfrac{AI}{BN}\Rightarrow AM.BN=AI.BI=\dfrac{R}{2}.\dfrac{3R}{2}=\dfrac{3R^2}{4}\)

Đặt \(AM=x>0\Rightarrow BN=\dfrac{3R^2}{4x}\)

Ta có: \(S_{MIN}=S_{ABNM}-\left(S_{AMI}+S_{BIN}\right)=\dfrac{\left(AM+BN\right).AB}{2}-\left(\dfrac{AM.AI}{2}+\dfrac{BN.BI}{2}\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+\dfrac{3R^2}{4x}\right).2R}{2}-\left(\dfrac{x.\dfrac{R}{2}}{2}+\dfrac{\dfrac{3R^2}{4x}.\dfrac{3R}{2}}{2}\right)\)

\(=\dfrac{3Rx}{4}+\dfrac{3R^3}{16x}=\dfrac{3R}{4}\left(x+\dfrac{R^2}{4x}\right)\ge\dfrac{3R}{4}.2\sqrt{\dfrac{R^2x}{4x}}=\dfrac{3R^2}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\dfrac{R}{2}\) hay \(AM=AI\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2019 lúc 15:51

Chọn đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

* Gọi (O’) là đường tròn đi qua D và tiếp xúc với AB tại B.

Đường tròn (O’) cắt CB tại F khác B. Chứng minh E F   / /   A B .

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Hai góc ở vị trí đồng vị  ⇒   E F / / A B

Chut Chut
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 0:03

a: góc MAI+góc MEI=180 độ

=>MAIE nội tiếp

b: góc NEI+góc NBI=180 độ

=>NEIB nội tiếp

=>góc ENI=góc EBI

góc MIN=góc MIE+góc NIE

=góc MAE+góc NBE

=90 độ-góc EAI+90 độ-góc EBI

=90 độ

 

hằng
Xem chi tiết
Linh Linh
2 tháng 6 2021 lúc 21:39

xét CEFD có

∠CAB=90 (góc nội tiếp chắn BE)

∠EFB=90 (góc nội tiếp chắn BE)

⇒∠CAB+∠EFB=90 (ΔCBA ⊥B) nên ∠ECD+∠BFE=90

mặt khác ∠BFD=∠BFA=90

⇒∠ECD+∠BFE+∠BFD=180⇔∠ECD+∠DFE=90+90=180

⇒ tứ giác CEFD nội tiếp

Bùi Loan
Xem chi tiết
Hoàng Chí Tiên
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 7 2020 lúc 10:18

a) Ta có \(IM//AE\)suy ra \(\widehat{MIH}=\widehat{EAH}\). Mà \(\widehat{EAH}=\widehat{ECH}\)nên \(\widehat{MIH}=\widehat{MCH}\). Suy ra tứ giác CIMH nội tiếp.

Dễ dàng chỉ ra được ED là tiếp tuyến của \(\left(O\right)\)suy ra \(\widehat{HED}=\widehat{HCE}\)\(\left(1\right)\)

Do tứ giác CIMH nội tiếp nên \(\widehat{CHM}=90^0\)suy ra \(\widehat{HCM}+\widehat{HMC}=90^0\)

Mà \(\widehat{HMD}+\widehat{HMC}=90^0\)nên \(\widehat{HCM}=\widehat{HMD}\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra \(\widehat{HED}=\widehat{HMD}\)nên tứ giác EMHD nội tiếp. Do đó \(\widehat{HDM}=\widehat{HEM}\)mà \(\widehat{HEM}=\widehat{HCD}\)nên \(\widehat{HDM}=\widehat{HCD}\)

Từ đó chứng minh được BD là tiếp tuyến của \(\left(O_1\right)\)

b) Sử dụng tính chất đường nối tâm vuông góc với dây chung ta có: \(OO_2\perp HE,O_2O_1\perp HD\)và do \(EH\perp HD\)suy ra \(OO_2\perp O_2O_1\)

Dễ thấy \(\widehat{COM}=45^0\)suy ra \(\widehat{CAE}=45^0\)nên \(\widehat{O_2OO_1}=45^0\)\(\Delta O_2OO_1\)vuông cân tại \(O_2\)

Tứ giác OCDE là hình vuông cạnh R và \(O_2\) là trung điểm của DE nên ta tính được \(O_2O^2=\frac{5R^2}{4}\)

.Vậy diện tích \(\Delta O_2OO_1\)  là\(\frac{5R^2}{8}\)

Khách vãng lai đã xóa